Môi trường

Xử lý nước thải của bãi rác (rỉ rác) đang là vấn đề nan giải của hầu hết các quốc gia vì nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không khí, nước mặt, đất và nhất là nước ngầm. Ở Việt Nam, do sử dụng biện pháp chôn lấp là chính nên việc xử lý nước rỉ rác là vấn đề cần được quan tâm.
Các loại máy in thương mại hiện nay thường sử dụng các vật liệu tạo hình như nhựa nhiệt dẻo hoặc nhựa thông (resin) để tạo hình vật thể. Vật liệu tạo thành thường có lẫn một số tạp chất nên không đảm bảo được chất lượng sản phẩm đầu ra. Để khắc phục nhược điểm đó, các nhà khoa học Đại học Washington DC đã tìm ra giải pháp loại bỏ tạp cho vật liệu in 3D thông qua một mạng lưới ma trận xốp.
Đại sứ quán Anh và Bộ Công thương Việt Nam vừa công bố bộ công cụ hỗ trợ hoạch định chính sách năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính bằng tiếng Việt.
Các loại chai nhựa sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay phải cần đến 1,000 năm để phân rã. Hơn ½ số chai nhựa chỉ sử dụng 1 lần duy nhất, điều đó làm cho tình trạng rác thải nhựa trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, các nhà khoa học vừa có ý tưởng phát triển một loại chai phân hủy sinh học từ tảo biển, nhằm góp phần giải quyết tình trạng rác thải nhựa hiện nay.
Các nhà khoa học vừa phát triển một cơ chế lọc không khí độc đáo bằng ánh sáng huỳnh quang, giúp lọc sạch tất cả các khí thải độc hại bằng cách đơn giản, chi phí thấp.
Mỗi năm có đến hàng trăm triệu tấn chai nhựa PET được sản xuất để phục vụ đóng gói hàng hóa, chỉ một phần nhỏ được tái sử dụng, đa số các chai PET này nằm lại ở bãi rác hoặc trở thành rác thải đại dương.
Nhóm kỹ sư điện tại trường Đại học khoa học và công nghệ King Abdullah (KAUST) ở Ả-rập Xê-út đã sử dụng những đồ dùng thường ngày trong nhà bếp như giấy nhôm, giấy ghi chú, xốp và băng để chế tạo cảm biến giá rẻ có khả năng phát hiện kích thích từ bên ngoài như cảm ứng, áp suất, nhiệt độ, nồng độ axit và độ ẩm. Nghiên cứu đã được công bố trên Tạp chí Advanced Materials Technologies của Đức ngày 19/2/2016.
Các poster thân thiện với môi trường trên các sản phẩm may mặc thường mang ý nghĩa tượng trưng. Nguyên nhân là do phần lớn sản phẩm may mặc được tạo thành đều trải qua giai đoạn sử dụng các loại chất nhuộm tổng hợp độc hại.
Chiếc quần jeans cũ hoàn toàn có thể biến thành một chiếc váy mới nhờ công nghệ tái chế vải thân thiện với môi trường của các nhà nghiên cứu Thụy Điển.
Sự cố ô nhiễm dầu sẽ được xử lý một cách nhanh chóng, kịp thời thông qua vật liệu xốp từ giấy tái chế do nhóm sinh viên trường ĐH Công nghiệp TP.HCM nghiên cứu, chế tạo ra.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->