Phát triển xanh

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, tốc độ tăng trưởng của các đơn vị doanh nghiệp ngày càng cao, đời sống vật chất của con người cũng tăng trưởng nhanh, nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng lớn.
Các nhà khoa học tại trường Đại học Berkeley, bang California, Mỹ vừa cho biết đã thành công trong việc chế xuất nhiên liệu sinh học thế hệ mới từ lá của cây thuốc lá biến đổi gien. Đây là một nỗ lực nhằm đa dạng hóa nguồn nguyên liệu sản xuất, từ đó giúp giảm giá thành của loại nhiên liệu thân thiện với môi trường này.
Hiệp hội Công nghiệp quang điện Châu Âu dự báo, cho đến năm 2020, cơn "bùng nổ năng lượng mặt trời" sẽ diễn ra trên toàn thế giới. Năm 2012 vừa qua là cột mốc quan trọng cho lĩnh vực này - tổng công suất các nhà máy điện năng lượng mặt trời trên thế giới vượt mốc 100 GW. Và, như dự đoán của hiệp hội, sau 8 năm, con số này sẽ tăng lên 6 lần.
Các nhà khoa học Mỹ cho biết nhiên liệu chế tạo từ fluctose có nhiều năng lượng hơn ethanol. Họ đã tìm ra một kỹ thuật có thể chuyển hóa đường fructose thành nhiên liệu có tính ưu việt hơn cả cồn ethanol.
Một công ty tại Nhật Bản tuyên bố hôm 30-5 họ đã phát triển thành công công nghệ sản xuất nhiên liệu cho xe hơi từ rơm rạ với giá thành rất cạnh tranh.
Vào lúc 15 giờ 30 ngày 29.5, công trình điện gió Bạc Liêu của công ty TNHH xây dựng thương mại du lịch Công Lý đã đưa được điện lên lưới quốc gia từ 10 tuabin điện gió, công suất 16MW, đánh dấu việc hoàn thành giai đoạn 1 của dự án. Cụm từ “điện gió” hay “phong điện” được nhắc đến nhiều trong thời gian qua, nhưng hiện diện như nhà máy điện gió Bạc Liêu là rất hiếm, dù tiềm năng được đánh giá là rất lớn.
Ngôi trường mang tên Green Dot ở bang California (Mỹ) đã lắp đặt một bức tường pin năng lượng mặt trời khổng lồ với diện tích lên đến 4.970 mét vuông.
Với niềm đam mê sáng tạo và được trợ giúp từ bạn bè, các thành viên trong gia đình, đôi vợ chồng Christopher và Malissa Tack mới đây đã thiết kế và xây dựng “tổ ấm tí hon” gói gọn trong 13m2 nhưng được trang bị đầy đủ các hệ thống trợ giúp sinh hoạt bền vững và thân thiện với môi trường.
Hãng kiến trúc Splitterwerk và Công ty kỹ nghệ Arup vừa công bố về tòa nhà đầu tiên trên thế giới được hỗ trợ một phần bằng năng lượng do tảo sinh ra.
Mới đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học công nghệ Delft đã hợp tác với Mecanoo, công ty kiến trúc Hà Lan để chế tạo tua bin gió thân thiện với loài chim, có thể chuyển đổi năng lượng gió thành điện mà không cần bất cứ bộ phận chuyển động cơ học nào. Tua bin mới gọi là EWICON, được lắp đặt tại Đại học Công nghệ Delft tháng 3 vừa qua.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->