Nghiên cứu lớn cho thấy kháng sinh hiệu quả đối với hầu hết các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp
Một nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng việc sử dụng một liều lượng lớn các loại kháng sinh có thể hiệu quả trong việc điều trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, mặc dù tiêu chuẩn hiện tại thường khuyến khích sử dụng liều lượng nhỏ hơn để tránh các tác dụng phụ.

Sức khỏe

Vi khuẩn Escherichia coli O157:H7/H- là một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng trên thế giới và con bò là động vật mang trùng chủ yếu nhất. Nghiên cứu nhằm chỉ ra tỷ lệ lưu hành của các gene độc lực và khả năng đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn E. coli O157:H7/H- phân lập trên bò tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Viêm xương khớp là một tình trạng gây đau đớn, suy nhược và khá phổ biến, khó có thể làm chậm hoặc chấm dứt, vì vậy các lựa chọn điều trị chủ yếu chỉ giới hạn trong việc giảm đau. Nhưng một nghiên cứu mới trên chuột hiện đã phát hiện ra rằng việc tiêm liệu pháp nano vào đầu gối có thể làm chậm quá trình thoái hóa sụn.
Bệnh tăng nhãn áp là một bệnh lý nghiêm trọng về mắt, dần dần có thể gây mất thị lực, hiện không thể phục hồi. Nhưng trong một nghiên cứu nuôi cấy tế bào mới, các nhà khoa học phát hiện ra rằng việc loại bỏ một lớp màng ở phía sau mắt có thể giúp các tế bào cấy ghép di chuyển vào dây thần kinh thị giác và sửa chữa các kết nối, có khả năng khôi phục thị lực đã mất.
Không chỉ đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp...trí tuệ nhân tạo còn có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của ngành dược phẩm.
Hệ thống tương tác người - máy thông minh Blife của các nhà khoa học trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN, hứa hẹn về khả năng cải thiện giao tiếp và phục hồi chức năng ngôn ngữ cho những người bị chấn thương hoặc khó khăn trong vận động.
Hiện nay, không có cách nào để dễ dàng chẩn đoán tình trạng gan nhiễm mỡ hoặc xơ hóa, mà thường phải dùng các biện pháp xâm lấn. Vì thế, các kỹ sư của MIT đã phát triển một công cụ chẩn đoán không xâm lấn, dựa trên cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) để phát hiện cả hai tình trạng này.
Khoa Kỹ thuật Y sinh, Trường Đại học Quốc Tế TPHCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy phát hiện sâu răng sớm, áp dụng công nghệ ánh sáng cận hồng ngoại (NIR). Máy giúp tiết kiệm thời gian so với cách truyền thống và an toàn hơn so với phương pháp chụp X-quang.
Một startup ở Singapore vừa phát minh thiết bị xét nghiệm COVID-19 bằng hơi thở cho kết quả trong vòng chưa đầy một phút.
Nhóm nghiên cứu ở Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) mới công bố một mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) giúp phân biệt người nhiễm COVID-19 không có triệu chứng với người khỏe mạnh thông qua các bản ghi âm tiếng ho.
Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp bị giảm giao dịch, đứt gãy nguồn nguyên liệu buộc phải ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) được nhiều doanh nghiệp mạnh dạn nghiên cứu phát triển và ứng dụng đã giúp phục hồi sản xuất.



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->