Môi trường

Hóa chất gây rối loạn nội tiết, hay còn gọi là các loại hợp chất nhân tạo được tìm thấy trong các chất như thuốc trừ sâu, phụ gia thực phẩm và các sản phẩm chăm sóc da. Những chất này có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, một nghiên cứu mới đây đã sử dụng tảo để loại bỏ những chất như thế có trong nước thải.
Một kỹ thuật tích hợp nhựa PET với sợi thực vật cho phép tạo ra một dạng vật liệu tốt hơn, góp phần xử lý lượng lớn rác thải nhựa bên ngoài môi trường.
Một giải pháp sáng tạo, vừa giúp khắc phục thảm họa môi trường vừa mang lại tiềm năng sinh lời lớn.
Công nghệ được sử dụng là công nghệ vi sinh do Việt Nam nghiên cứu và có khả năng xử lý tối đa 18.000 mét khối nước thải mỗi ngày tại Khu công nghiệp Sóng Thần 2 (TX. Dĩ An, Bình Dương).
Không chỉ có thiết kế linh hoạt, cơ động, hệ thống xử lý rác thải lưu động còn có thế biến rác thải thành nguồn nguyên liệu sạch. Đại diện Công ty Cổ phần F471 cho biết hệ thống xử lý rác thải di động này hiện đang được ứng dụng trong Bộ Quốc phòng Mỹ.
Không có chất thải môi trường, không tạo mùi hôi, công nghệ xử lý rác thải hữu cơ tái tạo năng lượng 6R của Nhật Bản có thể tạo ra 3kWH điện và hơn 3kg phân hữu cơ từ 50kg rác thải hữu cơ.
Với 50kg rác thải hữu cơ tại chợ nông sản TP.HCM, hệ thống sẽ xử lý tạo thành 3kWH điện năng và khoảng 3,1kg phân hữu cơ, theo một quy trình khép kín, không thải ra môi trường bất cứ chất thải nào.
Các nhà khoa học tại Singapore đang nghiên cứu một loại chất liệu mới được tái chế từ chất thải nhựa nhằm giảm thiểu loại chất thải này đổ vào đại dương.
Ngày 12/10, ngay sau Lễ phát động phong trào chống rác thải nhựa của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân đã chủ trì Hội thảo chuyên đề về chính sách, công nghệ xử lý rác thải nhựa. Tham dự có đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước...
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhận chìm chất thải, đặc biệt là nhận chìm vật liệu nạo vét tại các cảng biển, luồng lạch xuống biển vẫn được thực hiện. Tuy nhiên, để việc nhận chìm hiệu quả và không ảnh hưởng tới hệ sinh thái biển thì cần có những biện pháp tích cực.



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->