Ứng dụng

Rác thải là một trong các vấn đề lớn nhất của môi trường hôm nay, trong đó vấn đề đau đầu đối với các nhà khoa học là giải quyết chất thải plastic (chất dẻo).
Có một phương án hiệu quả, là sử dụng điện gió để bơm nước phục vụ phát triển nông nghiệp. Dĩ nhiên nói đến nông nghiệp là phải nói đủ 4 yếu tố: nước, phân, cần, giống.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển ứng dụng bức xạ trong công nghiệp và các ngành kinh tế - kỹ thuật khác đến năm 2020.
Mười doanh nghiệp dầu khí (JX Nippon Oil and Energy, Idemitsu Kosan, Cosmo Oil và Showa Shell) và khí gas (Iwatani, Osaka Gas, Saibu Gas, Taiyo Nippon Sanso, Tokyo Gas và Toho Gas) của Nhật Bản đã cam kết sẽ xây dựng khoảng 100 trạm xăng dịch vụ có cung cấp nhiên liệu sinh học cho người sử dụng tại 4 quần đảo lớn của đất nước là Tokyo, Nagoya, Osaka và Fukuoka.
Các nhà khoa học của trường Đại học Central Florida (Hoa Kỳ) vừa đạt được một đột phá trong việc biến vỏ hoa quả và các loại giấy phế thải thành nhiên liệu sạch và rẻ.
Theo một nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, lợi ích của việc sử dụng lúa mạch trong sản xuất năng lượng sinh học không chỉ dừng lại ở các máy bơm nhiên liệu.
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện một phương pháp mới giúp mở rộng các tính năng dược phẩm của một số loại cây trồng thông qua phương pháp biến đổi gien.
Ngày 17/01/2011, tại Hội trường Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Tiền Giang và Trường Đại học Tiền Giang đã chủ trì, phối hợp cùng với Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tổ chức Hội thảo
Hiện nay, công tác "tẩy rửa" những khu vực bị nhiễm phóng xạ do vũ khí nguyên tử trong và sau thế chiến thứ 2 để lại vẫn tiếp tục tiêu tốn hàng trăm triệu USD
Nhà kính là một giải pháp hữu hiệu để bạn có thể trồng nhiều vụ mùa trong suốt cả năm.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->