Công nghiệp

Một trong những mục tiêu quan trọng trong Chiến lược phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020 là phát triển gắn với bảo vệ môi trường cùng xanh hóa trong sản xuất (SX).
Tuyến đường dây 220kV Lào Cai – Hà Khẩu được vận hành vào tháng 11/2006, với nhiệm vụ chính bảo đảm cung cấp điện liên tục cho khu vực phía Bắc. Sau gần 8 năm vận hành, các tuyến đường dây này thường bị sự cố do sét đánh gây gián đoạn cung cấp điện, đặc biệt vào mùa mưa bão.
Trong 6 tháng đầu năm, Công ty Tuyển than Cửa Ông đã có 150 sáng kiến cải tiến kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất, kinh doanh, làm lợi 550 triệu đồng.
Quặng đồng Việt Nam phân tán ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Quảng Ninh, Hà Bắc, Quảng Nam-Đà Nẵng, Lâm Đồng với tổng trữ lượng các mỏ đã thăm dò ước đạt khoảng 600.000 tấn đồng. Phần lớn quặng đồng chỉ có hàm lượng đồng khoảng 2% nên không thể sử dụng trực tiếp để chế biến mà phải được xử lý làm giàu quặng.
Lâu nay, việc đào móng thanh ngáng của ngành điện lực được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp thủ công. Cụ thể, khi thi công, công nhân sử dụng xẻng, cuốc, xà beng đào phần đất đặt thanh ngáng phía trên sâu khoảng 0,5 mét, sau đó mới đào, khoét hố đặt trụ điện.
Theo dự báo của Bộ Công Thương, trong 5-10 năm tới, Việt Nam vẫn còn phải phụ thuộc vào lượng giấy nhập khẩu. Hiện Việt Nam sản xuất bột giấy chủ yếu dựa trên công nghệ hóa học, hiệu suất còn thấp, không những gây ô nhiễm môi trường mà còn làm tiêu hao lượng lớn tài nguyên như nước, điện, than.
Việc ứng dụng laser ngày càng quan trọng trong sản xuất các sản phẩm cho các ngành công nghiệp, trong đó có công nghiệp hỗ trợ. Công ty Nam Sơn đã thành công không chỉ là nhà phân phối các thiết bị công nghệ ứng dụng laser của các hãng nổi tiếng mà còn nghiên cứu chế tạo thành công máy khắc laser đầu tiên tại Việt Nam.
Hôm qua 12.5, Trung tâm nghiên cứu triển khai (Trung tâm R&D) - Khu công nghệ cao TP.HCM công bố chế tạo thành công nano vàng, đồng thời nghiên cứu ứng dụng nano vàng vào trong nhóm mỹ phẩm làm trắng và dưỡng da.
Kết quả thử nghiệm ở quy mô công nghiệp sản xuất thép từ bùn đỏ (bã thải của quá trình khai thác, sản xuất quặng bauxite khu vực Tây Nguyên) hứa hẹn một hướng đi nâng cao hiệu quả của ngành khai thác alumin cũng như xử lý tốt hơn vấn đề môi trường của dự án.
Công nghệ khai thác thủ công, lạc hậu… là một trong những nguyên nhân chính gây ra 171 vụ tai nạn lao động nghiêm trọng của ngành than trong 6 năm qua, làm 201 người chết và hàng nghìn người mắc bệnh nghề nghiệp (chủ yếu là bệnh bụi phổi). Trước tình trạng trên, việc đổi mới công nghệ cơ giới hóa khai thác than hầm lò trở thành xu thế tất yếu…
Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ (Giai đoạn 2)
Nhờ thành công từ nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam do ThS. Trần Đức Vượng dẫn đầu đã phát triển các giống bạch đàn lai biến đổi gen với chiều dài sợi gỗ tăng lên đáng kể. Giai đoạn đầu của dự án (2011-2014) đã được nghiệm thu vào năm 2015 và được tiếp nối bằng giai đoạn hai từ 2017 đến 2020. Mục tiêu chính của nghiên cứu là làm chủ công nghệ chuyển gen trên cây bạch đàn và tạo ra các giống bạch đàn lai có chiều dài sợi gỗ tăng 10% so với đối chứng.






Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->