Ứng dụng

Mất rừng là nguyên nhân gây ra một loạt các hiện tượng như: lũ lụt, hạn hán… kéo theo đó là các tai biến về môi trường, đã làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Ếch Thái Lan được thuần hóa vào Việt Nam từ khoảng năm 2003, có thể nuôi bằng thức ăn công nghiệp. Hiện nay, thị trường tiêu thụ nội địa ếch thương phẩm rất mạnh. Đây là mô hình nuôi phù hợp và có khả năng phát triển ở nông thôn.
Với việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN), hàng ngàn người dân vùng cao như Yên Bái đã cải thiện được đời sống, nâng cao thu nhập. KHCN đã góp phần thiết thực vào quá trình xây dựng nông thôn mới.
Nhóm nghiên cứu: Võ Thanh Tòng, Ngụy Lệ Hồng, Đàm Sao Mai, Viện công nghệ sinh học và thực phẩm đã nghiên cứu tìm ra ứng dụng mới của vỏ quả thanh long, vốn là phế phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng.
Với việc sử dụng ResolutionMD Mobile - ứng dụng điện thoại liên quan đến y tế trên iPhone hay Android - các bác sĩ có thể dễ dàng chẩn đoán bệnh nhân bị đột quỵ.
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Australia cho thấy một loại nấm ăn được, thường được sử dụng phổ biến ở các nước châu Á vì những công dụng về y học, có thể mang lại hy vọng cho những người bị ung thư tuyến tiền liệt.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bùi Bá Bổng cho biết: Các địa phương vùng Đông Nam Bộ hiện đứng đầu cả nước về nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ KH&CN nông nghiệp, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước.
Hàng ngày, tế bào da chết ở người tích tụ thành từng đống khắp nơi trong căn nhà. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới nhất cho thấy, tế bào da chết này lại có tác dụng làm sạch không khí trong nhà.
Theo Ban chủ nhiệm Chương trình “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tự động hóa giai đoạn 2006- 2010” (KC.03/06-10), sau 5 năm thực hiện, chương trình đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng.
Thời gian gần đây, nhờ tích cực áp dụng khoa học công nghệ, xây dựng các mô hình chuyển giao khoa học kỹ thuật, Bắc Giang đã tạo ra nhiều nông sản cho giá trị kinh tế cao. Trong đó, không ít loại đã trở thành “thương hiệu” của tỉnh.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->