Ứng dụng

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chương trình phát triển vật liệu không nung đến năm 2020, nhằm tận dụng tối đa các nguồn nguyên liệu từ đất xấu, tro bụi, cát, phế thải rắn sạch của các ngành công nghiệp khai khoáng và xây dựng.
Để khai thác có hiệu quả hơn nữa tiềm năng của vùng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nhiều năm trở lại đây, các tỉnh, thành phố trong vùng ĐBSCL đã chú trọng và tích cực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân (tam nông) và mang lại hiệu quả đáng kể.
Sau một năm lắp đặt lò Hoffman - kiểu lò gạch đốt trấu liên tục theo công nghệ của Đức, Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Thạch tại cụm công nghiệp Tân Dương, huyện Lai Vung, Đồng Tháp đã khắc phục được ô nhiễm môi trường và giảm chi phí đầu tư.
Trung tâm Thông tin Tài nguyên - Môi trường Hải Phòng vừa thực hiện thành công dự án “Ứng dụng phần mềm Elis trong công tác quản lý đất đai tại thành phố Hải Phòng”.
Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Khoa các phương pháp trị liệu bằng nghệ thuật sáng tạo thuộc trường Đại học Drexel ở Philadelphia (Mỹ) cho biết âm nhạc có thể làm giảm lo lắng ở những bệnh nhân ung thư.
Hiện nay, trên thế giới, nhu cầu sử dụng các dụng cụ (implant) trong phẫu thuật răng, hàm, mặt là rất lớn. Sản phẩm cấy ghép (implant) trong lĩnh vực nha khoa được sử dụng các phương pháp phẫu thuật kết hợp xương hàm mặt bằng vật liệu sinh học gồm:
Mới đây, tại Hội thảo “Công nghệ đóng cọc - xây móng các công trình dân dụng và công nghiệp trong ngành xây dựng Nhật Bản” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh (VCCI-HCM) phối hợp với Tập đoàn Some Thing (Nhật Bản) tổ chức.
Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Nottingham (Trung Quốc) vừa tạo ra loại vật liệu mới có khả năng điều hoà nhiệt, có thể cắt giảm chi phí sưởi ấm và làm mát cho các toà nhà.
Công ty Flexoresearch đã chế tạo thành công một loạt dung dịch enzyme tổng hợp, được chiết xuất từ nấm, có thể biến giấy phế liệu, thành những sản phẩm hữu ích.
Sản phẩm của Công ty TNHH Năng lượng xanh HƯNG TRÍ

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->