Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Thí nghiệm do nhóm tác giả của Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam và Khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, Trường Đại Học Hồng Đức, Thanh Hóa thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của bột vỏ trứng và phân lân đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc MD7 trong điều kiện vụ xuân tại Phú Xuyên, Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu này đã góp phần cung cấp thông tin về nhận dạng ong ký sinh ấu trùng B. hebetor trên ký chủ sâu đầu đen trong quá trình điều tra phát hiện thiên địch sâu đầu đen trong vườn dừa và hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài thiên địch này tại Việt Nam.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định khả năng kháng khuẩn của dịch đạm thuỷ phân từ nhộng ruồi lính đen (Hermetia illucens) (ĐTPNRLĐ) lên một số chủng vi khuẩn gây bệnh trên cá nuôi nước ngọt bao gồm E. ictaluri, A. hydrophila, A. verroni, và S. agalactiae.
Nghiên cứu do tác giả Tiền Hải Lý và Nguyễn Thị Kiều (Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Bạc Liêu) thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng độ cứng của nước lên tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống và tỷ lệ dị hình của ấu trùng cá mè trắng.
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 08/2022 đến tháng 2/2023 tại Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu xác định các dòng dưa lê tự phối có khả năng phối hợp riêng (KNPHR) và ưu thế lai (UTL) cao về khối lượng quả và độ Brix.
Cây chuối già Nam Mỹ (Musa acuminata Cavendish) được trồng ở nhiều tỉnh thành của Việt Nam, với diện tích lớn nhất trong số các loại cây ăn quả. là mặt hàng trái cây xuất đứng thứ 3 sau trái thanh long và trái xoài.
Theo nghiên cứu của Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Thị Phương (2023), Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trong 50 năm qua, nhờ áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật, ngành chăn nuôi gà công nghiệp trên thế giới đã tang hơn 400%, bình quân tăng 3,3% mỗi năm; FCR giảm 50%. Bên cạnh đó, việc giải mã được bộ gen gà, sử dụng gen ứng viên trong chọn lọc và nhân giống theo dòng, xây dựng được hệ thống công tác giống hình tháp… góp phần quan trọng để thúc đẩy ngành chăn nuôi gà phát triển nhanh.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Văn Thêm - Hội Khoa Học & Kỹ Thuật Lâm Nghiệp TP. Hồ Chí Minh thực hiện nhằm xây dựng các hàm độ thon thân ở mức cây cá thể của rừng Keo lai.
Nghiên cứu do nhóm tác giả của Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Trường Đại Học Phú Yên, Chương Trình Sắn Việt Nam VNCP thực hiện nhằm chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột cao (vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%), kháng được sâu bệnh chính, điểm bệnh cấp 1 - 2 đối với bệnh khảm lá (CMD) và bệnh chồi rồng (CWBD).
Nghiên cứu do nhóm tác giả của Viện Nghiên Cứu Mía Đường, Bình Dương thực hiện nhằm tìm ra loại phân, lượng phân và số lần bón phù hợp cho mía trên đất dốc được tiến hành trên đất dốc tại xã Kông Yang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai và xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->