Cơ khí

Công ty Interconn của Canada đang đưa ra các mẫu thử nghiệm loại xuồng đa năng ATASD, loại xuồng nhỏ gọn có thể xông pha trên tuyết, sình lầy và nước.
Một loại robot mô phỏng hình dáng ở cây cỏ lăn vừa được phát triển, giúp các nhà khoa học trong việc thu thập thông tin, tình trạng sa mạc hóa ở một số nơi trên trái đất.
Các tài xế tại CHDC Congo có lẽ phải suy nghĩ lại nếu có ý đồ vượt đèn đỏ, nếu không muốn phải đối mặt với nhân sự mới tuyển của lực lượng cảnh sát giao thông: hai chú rô bốt to cồng kềnh.
Anh đã thử nghiệm thành công chiếc may bay không người lái hiện đại nhất từ trước đến nay của nước này mang tên Taranis.
Tổ hợp tên lửa phòng không tân tiến nhất của Nga Tor-M2E đã nhận được sự quan tâm rất lớn tại triển lãm vũ khí “DEFEKSPO 2014”.
Một loại tế bào nhiên liệu giúp chuyển hóa glucose ở cơ thể của con gián, cho phép loài côn trùng này hoạt động như một loại robot sinh học tự cung cấp năng lượng dùng trong các hoạt động dò tìm người bị nạn trong các đống đổ nát.
Sự bùng nổ dân số cùng với quá trình phát triển mọi mặt về kinh tế, xã hội dẫn đến nhu cầu sử dụng gỗ trong trang trí nội thất, xây dựng và các ngành công nghiệp nhẹ ngày càng tăng. Trong khi đó nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên ngày càng khan hiếm do nạn khai thác trái phép không qui hoạch.
Loại máy bay nhỏ, tự hành được nhà sản xuất AirDroids (trụ sở chính ở San Diego, Mỹ) đặt tên là Pocket Drone có thể xếp gọn gàng trong một ba lô, giá thành dưới 500 USD và thời gian hoạt động (bằng pin) gấp đôi nguyên mẫu - dòng máy bay 4 cánh quạt DJI Phantom.
Loại “cánh tà liền khối” trên cánh máy bay cho phép thay đổi diện tích hình học, tăng lực nâng lại giảm tiếng ồn, tiết kiệm nhiên liệu.
Hôm nay 15-1, các nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã chế tạo ra chiếc “máy bay sứa” đầu tiên trên thế giới.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->