Thiên hà

Các nhà nghiên cứu cho biết, tiểu hành tinh khổng lồ lao đi với tốc độ 14km/s sẽ bay ngang qua Trái đất vào ngày 8/6.
Lần đầu tiên, các chuyên gia phát hiện và dự đoán được 2 hành tinh sẽ sớm bị sao trung tâm nuốt chửng trong hơn 100 triệu năm nữa.
Một nghiên cứu mới về lỗ đen siêu nặng ở trung tâm của các thiên hà đã tìm rằng từ trường đóng một vai trò ấn tượng trong cơ chế động lực của hệ. Trên thực tế, trong hàng chục lỗ đen đã được khảo sát, cường độ của từ trường tương đương với lực tạo thành từ hấp dẫn của lỗ đen.
Một nhóm nhà khoa học ngày 5/6 đã công bố một số bằng chứng mới cho thấy Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, được hình thành sau vụ va chạm cực mạnh giữa một thiên thể Theia có kích thước tương đương sao Hỏa với địa cầu ở thời điểm hệ Mặt Trời còn hỗn mang.
Tốc độ internet trên mặt trăng là 19,44 megabit/giây, có thể so sánh với tốc độ tải bằng thiết bị di động trên Trái đất nếu dùng mạng 4G.
Trong số nhiều giả thuyết về việc hình thành sự sống trên Trái Đất, có một lý thuyết cho rằng dưới hình thức các vi sinh vật, sự sống được đưa tới Trái Đất qua các thiên thạch hoặc sao chổi đến từ các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời, hoặc thậm chí từ những hành tinh khác nữa.
Kính thiên văn không gian Hubble đã chụp được những hình ảnh tuyệt đẹp về sự ra đời của một ngôi sao xa xôi.
Niên đại dự kiến sẽ tìm thấy các hành tinh khi các ngôi sao mẹ của chúng phát ra nhiệt năng trong quá trình hình thành trong một đĩa tiền hành tinh. Sao GU Psc thuộc nhóm sao cực trẻ có tên AB Doradus Moving Group, có niên đại ước tính khoảng từ 70 đến 130 triệu năm. Như vậy, GU Psc b được ước tính nằm cách GU Psc trong phạm vi 100 AU. Nhưng trên thực tế nó cách GU Psc 2000 AU, phát hiện này cho thấy một cơ chế hình thành khác.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng các cụm sao được hình thành từ bên ngoài vào, không phải từ trong ra ngoài như trước đây. Bằng các dữ liệu từ Đài quan sát Chandra X-ray của NASA và kính thiên văn hồng ngoại, các nhà thiên văn đã thực hiện một bước tiến quan trọng trong việc hiểu về sự ra đời của những cụm sao.
Trong 20 năm qua, công cuộc tìm kiếm các hành tinh giống như Trái Đất xung quanh các ngôi sao khác phát triển nhanh chóng, đặc biệt là kể từ khi con người bắt đầu các nhiệm vụ nghiên cứu của mình với các thiết bị hiện đại như kính thiên văn vũ trụ Kepler.




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này

-->
-->