Ứng dụng

Học năm thứ 3 ngành quản trị kinh doanh, Lâm Vạn Lập gây bất ngờ khi lao vào trồng nấm rồi theo đuổi dự án làm bao bì hữu cơ từ vỏ thóc, vỏ cà phê, hồ tiêu, rơm rạ kết hợp với tơ nấm thay cho mút xốp.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Huế đã ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô (in vitro) để tăng hệ số nhân giống từ quả lan Kim Điệp, có thể tạo ra từ vài nghìn đến 1 triệu cây con.
Nếu bạn đã từng xem chương trình “Man Vs. Wild” trên kênh Discovery ( hay còn gọi là Born survivor), hẳn bạn phải có ấn tượng về kỹ năng sống sót của Bear Grylls trong những hoàn cảnh khắc nghiệt.
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện, để có nước uống sạch hơn và an toàn hơn, chúng ta cần cho thêm những “phụ gia” sau: muối, chanh và ánh sáng mặt trời.
Thời tiết nắng nóng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe bộ đội, nhất là với cán bộ, chiến sĩ phải học tập, huấn luyện với cường độ cao.
Được sự giúp đỡ về kỹ thuật của Chi cục Thủy sản Yên Bái, gia đình anh Trần Văn Phương ở xã Vân Hội, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã mạnh dạn áp dụng thử nghiệm phương pháp thụ tinh nhân tạo cho cá nheo, bước đầu đạt kết quả khả quan.
Lớp phủ polymer được phát triển bởi kỹ sư sinh học Mary Chan tại ĐH Công nghệ Nanyang của Singapore cùng đồng nghiệp có khả năng tiêu diệt 99% vi khuẩn và nấm khi tiếp xúc.
Một nhóm sinh viên và giảng viên thuộc Viện Điện tử viễn thông, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã chế tạo thành công hệ thống rửa quả lọc và dây dẫn máu của máy thận nhân tạo. Nghiên cứu này hiện đang được áp dụng tại nhiều bệnh viện.
Ngày 7/5, tại Đồng Nai, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp cùng Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức Diễn đàn Khuyến nông và nông nghiệp với chuyên đề “Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi".
Mỗi năm, có khoảng 40 triệu tấn rơm rạ và trấu bị đốt bỏ vì không biết dùng để làm gì. Gần đây, Viện Môi trường nông nghiệp đã hướng dẫn người dân nung rơm trong điều kiện yếm khí để biến chúng thành loại than sinh học...

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->