Biến đổi khí hậu làm giảm 1/5 GDP toàn cầu vào năm 2050
Biến đổi khí hậu do nồng độ CO2 trong khí quyển ở mức cao sẽ làm GDP toàn cầu vào năm 2050 giảm 38 nghìn tỷ USD, gây ra thiệt hại khoảng 1/5 GDP toàn cầu, theo kết quả của Viện Nghiên cứu Tác động Khí hậu Potsdam (PIK) được công bố trên tạp chí Nature vào ngày 17/4.

Tự nhiên

Trước đây, các nhà khoa học đã biết thực vật sẽ phản ứng lại khi bị chạm vào. Nghiên cứu mới cho thấy các tế bào thực vật gửi đi các tín hiệu khác nhau khi bị chạm và khi việc chạm kết thúc.
Đa dạng sinh học toàn cầu đang bước vào giai đoạn mà một số người gọi là sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu. Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Biological Reviews vào tháng 5/2023, các nhà khoa học phát hiện gần một nửa số loài động vật trên Trái đất đang bị suy giảm.
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, không chỉ là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Các chất gây ô nhiễm không khí, như Ôzôn (O3), nitơ dioxide (NO2) và các hạt vật chất (PM2,5 và PM10), có thể có tác động đáng kể đến sức khỏe con người. Trong đó, xu hướng biến động nồng độ Ôzôn trong không khí đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trong những năm gần đây.
Ở cấp độ nguyên tử, quá trình quang hợp hoạt động giống với khi nhiệt độ giảm xuống gần độ 0 tuyệt đối, cho phép vận chuyển năng lượng mà không tốn ma sát.
Với khoảng 638 loài rong biển đã thống kê được, cùng với điều kiện thuận lợi về thiên nhiên, nước ta có nhiều tiềm năng phát triển nguồn lợi rong biển. Tuy nhiên, cho tới nay Việt Nam chỉ mới khai thác một phần rất nhỏ tiềm năng này do phát triển thiếu bền vững. Nhiều loài rong biển có giá trị còn chưa được sử dụng, nhiều diện tích có thể trồng rong biển chưa được quy hoạch phát triển. Nghề trồng rong cũng chỉ mới tiến hành với rong câu, rong sụn, rong bắp sú… ở trình độ rất thấp. Nghề khai thác rong biển chưa có vị trí trong các nghề khai thác hải sản của nước ta. Vì vậy, trước những giá trị về mọi mặt mà rong tảo biển có thể mang lại, đã đến lúc phải cải thiện, thúc đẩy ngành trồng rong tảo nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tiến tới đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng xuất khẩu ra nước ngoài.
Các dòng hải lưu thủy triều này cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu và oxy cho gần một nửa các vùng biển sâu trên thế giới, song các tảng băng tan chảy đang làm chậm lại vận tốc của chúng.
Sóng thần khổng lồ có thể xuất hiện khi các lớp trầm tích ở đáy biển Nam cực bị trượt đi do biến đổi khí hậu.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science vào ngày 18/5, Fangfang Yao tại Đại học Virginia (Mỹ) và các cộng sự đã sử dụng 250.000 ảnh vệ tinh chụp từ năm 1992 đến năm 2020 để đo lường sự thay đổi mực nước của gần 2.000 hồ lớn nhất thế giới, chiếm 95% tổng lượng nước hồ trên Trái đất.
Các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Phòng thí nghiệm trọng điểm Sinh thái rừng nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH Trung Quốc) đã truy ngược dòng thời gian tìm gốc tích của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng.
TS Vũ Thế Ninh và cộng sự, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa được cấp bằng độc quyền sáng chế cho “Phương pháp chế tạo vật liệu nano từ tính spinel Fe1-xMnxFe2O4 làm vật liệu hấp phụ asen, chì từ nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm và vật liệu nano từ tính spinel FE-0, 9MN0, 1FE2O4 thu được bằng phương pháp này”.
Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Nghiên cứu: “Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Trường Giang, Vũ Hùng Hải – Trường Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Nguyễn Hải Nam – Khoa phát triển nông thôn, Trường đại học Cần Thơ thực hiện.


Xã hội-Nhân văn  
 
Sự cần thiết dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ bước vào giai đoạn hình thành những kỹ năng cơ bản và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, cũng như cảm xúc. Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ không chỉ đơn thuần giúp trẻ biết cách vệ sinh cá nhân, ăn uống, hay sắp xếp đồ dùng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng tính tự lập, trách nhiệm, và sự tự tin. Đây là nền tảng cần thiết để trẻ có thể tự chăm sóc bản thân và thích nghi với môi trường xung quanh khi trưởng thành.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->