Ứng dụng

UBND thành phố Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch số 76/KH-UBND về chuyển đổi số năm 2024 trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Hoạt động lấy số liệu phục vụ đánh giá mức độ chuyển đổi số - DTI năm 2023 vừa được Bộ TT&TT khởi động. Kết quả đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số của các bộ, tỉnh dự kiến được công bố vào tháng 8.
Tại Việt Nam, công nghệ số và chuyển đổi số được kỳ vọng là động lực thúc đẩy sự thành công của việc chuyển đổi mô hình kinh tế xanh, hiện thực hóa các mục tiêu chiến lược về tăng trưởng xanh.
Hỗ trợ nhà mạng để giải bài toán đầu tư hiệu quả cho mạng 5G là vấn đề đang được quan tâm bởi đầu tư cho 5G có chi phí không hề nhỏ.
Một số địa phương miền Trung có nhiều khu vực đang ở cấp nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm, lực lượng kiểm lâm tích cực triển khai các biện pháp nhằm phòng, chống cháy rừng xảy ra, đặc biệt là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin...
Công nghệ đã bùng nổ trong thập kỷ qua, đã làm thay đổi các ngành công nghiệp và nơi làm việc, nó đã trở thành kỹ năng mà con người phải học để làm việc tốt hơn. Cơ sở dữ liệu điện tử lưu trữ hồ sơ cũng đã thay đổi nơi làm việc của chúng ta, robot và trí tuệ nhân tạo đã thay đổi quá trình tự động hóa. Ngày ngay Ứng dụng công nghệ được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của kinh doanh và đời sống công đồng dân cư.
Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21 - 31/3, ngày 20/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh cho thấy tình trạng thiếu kali trong đất nông nghiệp phần lớn không được nhìn nhận nhưng có thể là mối đe dọa đáng kể đối với an ninh lương thực toàn cầu.
Tình hình khô hạn gay gắt đang ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Trước tình hình này các địa phương tại ĐBSCL đang khẩn trương triển khai các giải pháp ứng phó với hạn mặn để có thể giảm bớt thiệt hại trong sản xuất, sinh hoạt.
Qua những con số thống kê cho thấy các sản phẩm trái cây xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc luôn đạt kim ngạch cao hơn rất nhiều so với những loại trái cây khác.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->