Châu Phi đứng trước thách thức nắng nóng khắc nghiệt do biến đổi khí hậu
Theo phân tích mới của Climate Central, gần 300 triệu người tại châu Phi đã phải chịu đựng cái nóng đe dọa tính mạng trong ba tháng qua, cho thấy sự dễ bị tổn thương của khu vực này trước biến đổi khí hậu.

Sinh vật

Khoan xuống một hố va chạm lớn ở Sao Hỏa, chiến binh săn sự sống Curiosity của NASA đã tìm thấy "báu vật".
Tàn tích của một sinh vật chưa từng được ghi nhận trước đây đã được khám phá trong đá trầm tích 147 triệu tuổi ở đảo Portland - Anh.
Mặc dù phương thức bắt chước của chúng có phần đơn giản hơn so với âm thanh thực tế.
Mặc dù cá mập thường gây sợ hãi cho con người, nhưng thực tế là chúng lại đang phải đối mặt với mối đe dọa lớn hơn từ chúng ta. Gần một phần ba các loài cá mập trên thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng, chủ yếu do hoạt động đánh bắt cá.
Nghiên cứu gần đây của Đại học bang Arizona chỉ ra rằng con người thường không chính xác trong việc đọc cảm xúc của chó, chủ yếu do họ có khuynh hướng dựa vào tình huống xung quanh thay vì hành vi thực tế của chó.
Cá voi không chỉ đơn thuần là sinh vật khổng lồ sống trong đại dương, mà chúng còn đóng một vai trò thiết yếu trong hệ sinh thái biển.
Dựa trên nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science of the Total Environment, sự tuyệt chủng của loài chim moa khổng lồ không biết bay ở New Zealand là điều không thể tránh khỏi sau khi con người xuất hiện.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của quy trình nuôi cá trê vàng (Clarias macrocephalus) trong hệ thống tuần hoàn (RAS) kết hợp xử lý chất thải. Thí nghiệm được thực hiện trong hệ thống tuần hoàn với thể tích 4 m3 nước nuôi trong thời gian 4 tháng.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn các chủng Bacillus spp. có khả năng sinh enzyme β-galactosidase và xác định nhiệt độ, pH thích hợp cho môi trường lên men lactose. Trong 21 chủng Bacillus spp. được khảo sát bằng phương pháp sử dụng X-gal, 6 chủng (B6, B7, B9, B11, B17 và B18) có khả năng sinh enzyme β-galactosidase thông qua hiển thị màu xanh đặc trưng của X-gal trên khuẩn lạc sau 72 giờ.
Nghiên cứu này do tác giả Nguyễn Công Tráng - Khoa Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Tiền Giang thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của mật độ và độ đạm trong thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống (TLS) của cá chốt trắng (Mystus planiceps) giai đoạn cá hương nuôi lên cá giống.
Trước 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Đánh giá một số điều kiện tối ưu trong quá trình chiết xuất cao chiết từ lá bơ Booth thu tại Đắk Lắk
Cây bơ là một trong những loại cây nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao và cây bơ có nguồn gốc từ Mexico và châu Mỹ. Trong quả bơ chứa nhiều các hợp chất, vitamin có lợi cho sức khỏe, còn trong lá bơ chứa nhiều các hợp chất flavonoid và phenol có khả năng kháng lại vi khuẩn Helicobacter pylori gây bệnh viêm loét dạ dày. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích trồng cây bơ khá lớn và việc tận dụng được nguồn nguyên liệu lá bơ này sẽ góp phần nâng cao giá trị kinh tế của cây bơ. Nghiên cứu này thực hiện đánh giá một số điều kiện tối ưu trong quá trình chiết xuất cao chiết từ lá bơ Booth lấy tại Đắk Lắk.






© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->