Công nghiệp

Doanh số xe điện bùng nổ khiến nhu cầu đối với pin sạc ngày càng tăng. Nhưng lithium, thứ kim loại cần thiết để làm ra pin này lại không có nhiều. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một nguồn cung vô hạn để khai thác lithium: nước biển.
Một thế hệ màng polyme mới do các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Georgia, Imperial College London và ExxonMobil hợp tác phát triển giúp tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải cabbon trong quá trình lọc dầu thô và có thể thay thế một số quy trình chưng cất nhiệt truyền thống trong tương lai không xa.
Sự kết hợp giữa tư duy của một nhà nghiên cứu với sự nhạy bén của nhà kinh doanh đã giúp TS. Lê Văn Tri, tổng giám đốc Biogroup, giải quyết được trọn vẹn bài toán nâng cao hiệu suất chưng cất tinh dầu sả lẫn việc có được những sáng chế mới.
Các nhà khoa học Israel cho biết, họ đã sản xuất được hydro từ thực vật để tiến tới đạt được mục đích sử dụng thảm thực vật để sản xuất điện.
Để sản xuất ra điện, hầu hết các sản phẩm đều phải tận dụng từ nguồn năng lượng mặt trời. Tuy nhiên các nhà khoa học Singapore đã nghiên cứu và phát minh thành công thiết bị phát hiệu ứng năng lượng trong bóng tối.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Queensland (QUT) đã tìm thấy một nguồn rác hữu cơ có ích, đó là tóc người, có thể được sử dụng để tạo ra màn hình Oled (led hữu cơ).
Ngô Văn Dết, 22 tuổi, sinh viên khoa Công nghệ của trường Đại học Phạm Văn Đồng (tỉnh Quảng Ngãi), đã phát triển thành công “bàn tay robot” giá thành thấp dành cho người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn.
Dự án vật liệu nano của Đại học Quốc gia Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh giúp cho pin nhiên liệu bền hơn và đạt hiệu quả cao khi áp dụng ở pin dành cho thiết bị di động và xe điện.
MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) là công nghệ xử lý nước thải y tế có hiệu suất cao gấp 1,5-2 lần so với các bể phản ứng sinh học hiếu khí thông thường. MBBR có khả năng xử lý nitơ ở mức độ cao mà các bể thông thường không làm được.
Mặc dù chứng kiến những thất bại liên tục từ các công ty khởi nghiệp đi trước, hai cựu sinh viên của trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh vẫn giữ vững niềm đam mê. Gcalls là sản phẩm cung cấp giải pháp trả lời điện thoại bằng cách tích hợp ứng dụng thông minh trên trình duyệt và điện thoại thông minh, cho phép các doanh nghiệp địa phương toàn cầu hóa các dịch vụ chăm sóc khách hàng. Công ty được thành lập bởi hai thanh niên Phạm Tấn Phúc và Nguyễn Xuân Bằng. Sau khi gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng, sản phẩm của họ hiện đã có mặt tại hơn 60 quốc gia.



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->