Giải mã bụi từ tiểu hành tinh 4,6 tỷ năm tuổi
Một lượng bụi và hạt tối màu, khối lượng chỉ bằng một thìa cà phê, được lấy từ một tiểu hành tinh có tên Bennu cách Trái đất 200 triệu dặm, đã được chuyển đến Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở London, nơi các nhà khoa học đang chuẩn bị giải mã những bí mật của nó.

Vũ trụ

Các nhà khoa học Mỹ đã lật lại bộ dữ liệu từ tàu Magellan của NASA, chụp hơn 30 năm trước và chỉ ra bằng chứng ngạc nhiên cho thấy một hành tinh khác của hệ Mặt Trời vẫn đang hoạt động địa chất.
Trung Quốc cho biết một tàu vũ trụ không người lái có thể tái sử dụng đã quay trở lại Trái đất vào sáng ngày 8/5, sau 276 ngày trên quỹ đạo.
Thoạt nhìn, vụ nổ trông như một tia sáng nhấp nháy không đáng kể trên bầu trời đêm. Quan sát kỹ hơn, các nhà thiên văn học mới phát hiện đây là vụ nổ lớn nhất từng được quan sát trong vũ trụ, bởi vì nó vẫn xuất hiện rõ cho dù cách Trái đất 8 tỷ năm ánh sáng.
Tranh cãi đã nổ ra giữa giới khoa học và NASA, sau khi cơ quan này quyết định ngừng tài trợ cho nhiệm vụ New Horizons - tàu thăm dò không gian đã di chuyển hơn 5 tỷ dặm trong không gian và có thể đã chạm tới rìa của Hệ Mặt trời - từ năm sau.
Thật đáng ngạc nhiên, các vành đai sao Thổ lại rất trẻ và ít tuổi hơn chính hành tinh khí khổng lồ này.
Sao Kim, được coi là "người anh em của Trái đất", thoạt đầu có nước trên bề mặt, và hoạt động núi lửa có thể là nguyên nhân vì sao hành tinh này trở thành "địa ngục", trong khi Trái đất phù hợp cho sự sống.
Một thành viên siêu cấp của "dòng họ quái vật" từng gây ra một số đợt tuyệt chủng hàng loạt trên Trái Đất cổ đại có thể tạo ra một "tận thế" thực sự trên các hành tinh giống địa cầu.
Phân tích một dữ liệu bất thường từ thế giới cách chúng ta 250 triệu năm ánh sáng, các nhà khoa học từ Viện khoa học Kính viễn vọng không gian (STScI - Mỹ) đã tìm được "lối đi xuyên không" đến một quái vật vũ trụ.
Một nghiên cứu mới dựa trên vườn ươm sao thuộc thiên hà lân cận M33 và những tia vũ trụ "sinh ra từ cõi chết" đã góp phần trả lời câu hỏi muôn thuở: ''Chúng ta đến từ đâu?".
Đài thiên văn Nam Âu (ESO) vừa công bố hình ảnh ngoạn mục về một "thế giới trong gương" của thiên hà chứa Trái Đất Milky Way.



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->