Ứng dụng

Ông Nguyễn Đoàn Thăng, Tổng Giám đốc Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông (Q. Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết, nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu - Triển khai (Trung tâm R&D) của Công ty Rạng Đông đã nghiên cứu thiết kế, chế tạo thành công các loại bóng đèn chiếu sáng theo công nghệ đèn LED (Light Emitting Diode) với nhiều ưu điểm vượt trội...
Bí đỏ Hoàng Hải (20/05/2013)
Đến thăm mô hình trồng bí đỏ của gia đình anh Bùi Văn Nguyên ở xóm Đầm Giàn, xã Sào Báy, huyện Kim Bôi (Hòa Bình) mới thấy được hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Mới đây, tại tỉnh Tiền Giang, Trung tâm Bảo vệ thực vật (BVTV) phía Nam (Cục BVTV- Bộ NN&PTNT) hợp tác cùng các chuyên gia Viện Lúa quốc tế (IRRI) tổ chức sơ kết Chương trình "Công nghệ Sinh thái và bảo tồn ong mật- tác nhân thụ phấn tăng năng suất cây trồng". Mô hình này không chỉ giúp nông dân tăng năng suất, hiệu quả kinh tế mà còn góp phần thiết thực trong bảo vệ môi trường sống. Các nhà khoa học cho rằng để nhân rộng mô hình cần khuyến khích và hỗ trợ nông dân nhiều hơn.
Cuộc gặp với GS.TS, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Quang Thạch cho tôi cảm nhận về sự giản dị, chân thành của một nhà giáo, và đặc biệt gây ấn tượng là niềm đam mê lớn của một nhà khoa học trong lĩnh vực sinh học. Ông chính là người đầu tiên đưa công nghệ trồng cây không cần đất vào Việt Nam.
Từ thành công mô hình lạc che phủ nilon, vụ xuân 2013, được sự giúp đỡ của Trung tâm Chuyển giao công nghệ & khuyến nông (Viện Khoa học Nông nghiệp VN), nông dân xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) ứng dụng kỹ thuật che phủ xác hữu cơ (rơm rạ) SX giống lạc cao sản L26.
Sau nhiều năm nghiên cứu, trường Đại học Tây Nguyên đã tìm ra biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học trong canh tác cây hồ tiêu.
Thanh long VietGAP (14/05/2013)
Hiện thanh long Bình Thuận chủ yếu xuất khẩu với yêu cầu tiêu chuẩn rất cao, vì vậy để vượt qua rào cản kỹ thuật các nước nhập khẩu, không có con đường nào khác là SX an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP.
Từ công trình "Nghiên cứu chọn tạo và phát triển một số dòng gà lông màu hướng trứng và thịt năng suất chất lượng cao", các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương (Viện chăn nuôi, Bộ NN&PTNT) đã làm lợi cho xã hội hơn 1.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho hơn 146.000 lao động đồng thời góp phần làm cho chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững...
Trạm bảo vệ thực vật huyện Tháp Mười phối hợp nông dân thí điểm mô hình “Ruộng lúa bờ hoa” với diện tích hơn 2ha. Các loài hoa được trồng chủ yếu là hoa có màu sắc sặc sỡ, có nhiều phấn hoa để thu hút thiên địch như: cúc Đà Lạt, hoa dừa cạn, sao nhái, hướng dương, bông trang, mè, đậu bắp,...
Các hoạt động sống hằng ngày từ sự hô hấp, lao động sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt... đều tạo ra khí phát thải. Riêng đối với nghề chăn nuôi, lượng khí phát thải đưa vào môi trường là khá lớn.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->