Thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP 4 sao - nếp tan Tú Lệ tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
Để thúc đẩy phát triển chương trình OCOP, đặc biệt đối với các sản phẩm lúa bản địa chất lượng cao đã đạt chuẩn OCOP 3 - 4 sao tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã triển khai dự án “Xây dựng mô hình sản xuất lúa bản địa phục vụ phát triển sản phẩm OCOP tại một số tỉnh miền núi phía Bắc” giai đoạn 2022 – 2024.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Dừa được xác định là cây trồng chủ lực của tỉnh Bến Tre, là nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho nhiều nhà máy công nghiệp chế biến tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
Sinh ra và lớn lên trên quê hương Cẩm Giàng, Hải Dương, anh Trần Văn Thường đã đến lập nghiệp tại vùng đất Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2012, cũng là bằng ấy thời gian anh gắn bó với cây cà rốt.
Nghiên cứu được thực hiện bởi các tác giả Bùi Thị Kiều Oanh, Nguyễn Thị Lương, Trần Gia Bảo, Phạm Thị Khánh Ly, Nguyễn Minh Mẫn, Lê Thị Hồng Thuý - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có trên 33.200 ha sầu riêng, chiếm khoảng 30% diện tích trồng sầu riêng của cả nước. Sản xuất sầu riêng ở ĐBSCL đã và đang mang lại thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu cho nông hộ, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tham gia chuỗi cung ứng, đồng thời mang lại ngoại tệ cho đất nước thông qua hoạt động xuất khẩu.
Trong nghiên cứu này, hàm lượng kim loại nặng tồn dư trong tôm được xác định bằng phương pháp quang phổ phát xạ cao tần ghép nối khối phổ ICP-MS sau khi vô cơ hóa mẫu bằng axit nitric (HNO3) và hydro peroxit (H2O2).
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa lớn nhất của Việt Nam. Với diện tích trồng lúa gần 4 triệu hecta, hàng năm ĐBSCL cung ứng gần 24 triệu tấn lúa cho thị trường, chiếm hơn 55% tổng sản lượng lúa của cả nước.
Hệ thống trồng rau thủy canh là một trong những giải pháp sản xuất rau sạch “thông minh” không chỉ đáp ứng được nhu cầu cấp thiết về rau sạch hiện nay cho người tiêu dùng, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng mà còn cải thiện môi trường sống xung quanh, góp phần giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tăng diện tích cây xanh, giảm hàm lượng khí thải CO2, tăng sinh dưỡng khí O2, nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp.
Năm 2023, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp tỉnh Bình Phước đã thực hiện mô hình chăn nuôi gà vịt dưới tán điều nhằm tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Sau hơn 4 tháng nuôi, trừ tất cả các chi phí mô hình cho thu nhập tăng thêm từ 10 -15% so với nuôi thuần.
Mô hình sử dụng phân vi sinh đa chức năng Azotobacterin nhằm nâng cao năng suất, chất lượng khoai tây phục vụ chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm, với quy mô 20 ha, trồng tại thôn Ngô Nội, xã Trung Nghĩa và thôn Chi Long xã Long Châu, huyện Yên Phong.
Giống lúa BL9 do Trung tâm Giống Nông nghiệp Bạc Liêu chọn lọc, được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) công nhận lưu hành đặc cách theo Quyết định số 298/QĐ-TT-VPPN ngày 21/8/2023. Đây là sự kiện có ý nghĩa rất lớn với ngành nông nghiệp của tỉnh.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->