Phát triển xanh

Các chuyên gia tại Mỹ vừa tạo ra thiết bị sản xuất điện từ sinh học có thể gắn trên người để tạo ra năng lượng hiệu quả.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Central Florida lần đầu tiên thiết kế được loại vật liệu nano, có thể tách nước biển thành oxy và nhiên liệu hydro sạch, thông qua quy trình điện phân nước. Tuy nhiên, để thực hiện quy trình này một cách hiệu quả cho đến nay vẫn là thách thức.
Ngày 23/9, dự án Bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường năng lượng sinh học bền vững của GIZ tại Việt Nam (dự án BEM) và Công ty TNHH Sanofi Việt Nam (Sanofi Việt Nam) ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác triển khai dự án năng lượng sinh khối “Lúa gạo – nguồn năng lượng xanh mới”.
Wales đang cân nhắc xây dựng một hòn đảo hình con rồng với 10.000 ngôi nhà nổi để sản xuất năng lượng sạch cho thành phố Swansea.
Xác định, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang trở thành xu thế tất yếu, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản đã được tỉnh Gia Lai ứng dụng vào quy trình sản xuất trên địa bàn tỉnh, như: công nghệ lai tạo giống cây trồng, công nghệ nuôi cấy mô thực vật, các công nghệ tưới tiết kiệm, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, trồng tiêu, cà phê theo hướng hữu cơ sinh học.
Nhà máy điện Reppie với công suất 25 megawatt mỗi ngày sẽ giúp đáp ứng 30% nhu cầu sử dụng điện ở thủ đô Addis Ababa của Ethiopia.
Mới đây, Công ty QIQ Global (Singapore) đưa ra dòng sản phẩm xe điện vừa tiết kiệm nguyên liệu, thân thiện với môi trường, thời gian sạc chỉ trong vòng 7 phút và sẽ được phát triển để sử dụng năng lượng mặt trời trong thời gian tới. Tới đây, sản phẩm này sẽ được sử dụng tại Hà Nội.
Phát triển năng lượng xanh góp phần giảm thiểu lượng khí thải nhà kính ra môi trường đang là giải pháp chiến lược được TPHCM đặc biệt quan tâm.
Với gần ba phần tư hành tinh của chúng ta được bao phủ bởi nước, trong khi ngày càng có nhiều người sống và ăn ở trên những vùng đất đang trở nên khan hiếm, thì việc sử dụng mặt nước của chúng ta để sản xuất điện sạch sẽ là một ý tưởng tuyệt vời.
Các nhà khoa học Đại học Queen, UK cho biết có khoảng 20,000 tấn nhôm vụn, ở UK bị bỏ đi mỗi năm - số lượng này đủ để làm một con đường từ mặt trăng về trái đất và ngược lại. Vì vậy, nhà khoa học Ahmed Osman tìm kiếm giải pháp để tái chế nhôm lá thành chất xúc tác và tạo ra xăng sinh học.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->