Cơ khí

Ngày 21/9, tại Nhà máy đóng tàu Cam Ranh (Khánh Hòa), chiếc tàu lặn có tên gọi Hòa Bình – tàu lặn loại nhỏ lần đầu tiên nghiên cứu, chế tạo tại Việt Nam đã được đưa vào thử nghiệm thành công.
Để xua đuổi những con chim tự nhiên có thể làm hại mùa màng, có thể va chạm với máy bay gây hậu quả xấu… người ta đã dùng nhiều cách khác nhau. Mới đây nhất là sản phẩm chim robot của các nhà thiết kế người Hà Lan.
Giám đốc điều hành của General Motors (GM), bà Mary Barra, vừa tiết lộ kế hoạch sẽ giới thiệu công nghệ “lái xe tự động” lắp trên xe ôtô giúp đảm bảo an toàn cao hơn cho người tham gia giao thông.
Thiết bị này cho phép người sử dụng "nhìn xuyên qua bức tường" để phát hiện người ở sau chướng ngại vật, đồng thời xác định khoảng cách với họ, hiểu được họ đang di chuyển hay bất động.
Chiếc xe này chạy hoàn toàn bằng nước muối, có thể di chuyển liên tục 600 km, vận tốc tối đa 350km/h.
Một thiết bị mới giúp tiêu diệt các hạt giống kháng thuốc diệt cỏ vừa được phát triển, giúp ngăn chặn sự phát triển của các loại siêu cỏ (superweeds), đồng thời hạn chế việc lạm dụng hóa chất và thuốc trừ sâu lên cây trồng.
Theo Reuters, đại gia ngành hàng không đã hoàn tất chu trình đánh giá thiết kế cho tàu con thoi thế hệ mới nhằm đưa các phi hành gia đến Trạm không gian quốc tế (ISS).
Sản phẩm hàng không dành cho công chúng mê “đi mây, về gió” vừa được công bố có giá bán 185.000 USD. Đó là chiếc thủy phi cơ ký hiệu A5 do hãng hàng không ICON (trụ sở chính tại Los Angeles) sản xuất. Mới đây nó đã được giới thiệu tại Hội nghị EAA AirVenture convention ở Oshkosh, Wisconsin (Mỹ).
Một văn phòng-nhà nghỉ có tiện nghi hạng nhất đặt trên 6 bánh xe được đặt tên là EleMMent Palazzo. Trên xe tích hợp nhiều tính năng tự động, mở rộng không gian, thu gọn các ghế khi chưa cần…
Khủng long, côn trùng và thậm chí là các nhân vật lịch sử đều nằm trong số các đối tượng được Công ty Kokoro có trụ sở ở Tokyo chuyên về robot đưa vào thực tế cuộc sống với khả năng nhìn, di chuyển và phát ra âm thanh giống như thật.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->