Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của Đề án, Cục Trồng trọt, với sự hỗ trợ của Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) và một số chuyên gia trong nước xây dựng “Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng đồng bằng sông Cửu Long” (Quy trình 1 triệu ha) áp dụng cho vùng sản xuất trong Đề án.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Kim Anh, Lê Thị Tuyết Châm, Vũ Thị Thúy Hằng hiện đang công tác tại Khoa Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Dương Văn Đoàn, Trần Thị Thu Thảo, Bùi Tri Thức, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Tiến Dũng hiện đang công tác tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Lê Minh Tường, Lê Hồng Nhiều, Lê Quốc Việt, Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Văn Tập hiện đang công tác tại Trường Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, UBND huyện Bình Tân thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Phan Đặng Thái Phương, Nguyễn Thùy Dương, Vũ Văn Ba hiện đang công tác tại Khoa Khoa học Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh thực hiện.
Nghiên cứu được tiến hành để thu nhận tinh dầu lá Trầu và dịch thủy phân giàu đường từ bã lá Trầu, nhằm tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu.
Trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) như hiện nay, tôm-lúa luân canh được xem là mô hình bền vững và có khả năng thích ứng với những thay đổi cực đoan của môi trường. Mô hình này được xem là phù hợp với đặc điểm tự nhiên của nhiều tỉnh ven biển ở ĐBSCL, đặc biệt ở những vùng đất bị nhiễm mặn theo mùa.
Xây dựng cánh đồng lúa đạt tiêu chuẩn VietGAP gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm là hướng đi tất yếu của ngành Nông nghiệp nói chung, tỉnh Long An nói riêng, nhằm hướng đến phát triển nền nông nghiệp xanh và bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu trong điều kiện hiện nay.
Ngày 23/2/2024, trong khuôn khổ thuộc dự án: “TÔI VUI GIEO” do quỹ PepsiCo, phối hợp cùng tổ chức CARE tại Việt Nam tổ chức ngày hội thu hoạch khoai tây, địa điểm tại nông trường 49, xã Phú Xuân, huyện Krông năng, tỉnh Đăk Lăk.
Thực hiện kế hoạch khuyến nông thường xuyên năm 2024, những ngày đầu tháng 3 vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức đoàn khảo sát học tập mô hình khuyến nông về nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn, công nghệ cao, chuỗi giá trị, du lịch sinh thái… tại một số tỉnh khu vực Tây Nguyên. Tham gia đoàn là cán bộ khuyến nông các tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia.
Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết từ rễ, thân và lá cây Mía dò được khảo sát. Chiết ngấm kiệt bột nguyên liệu khô từ rễ, thân và lá Mía dò bằng cồn tuyệt đối để thu cao toàn phần.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->