Ứng dụng

Vụ lúa ĐX 2013-2014, tỉnh Kiên Giang dự kiến xây dựng 14 mô hình CĐML SX lúa theo hướng VietGAP với quy mô diện tích 1.524 ha. Điểm mới năm nay là sự gắn kết giữa DN và nông dân trong thực hiện CĐML, từ cung cấp giống, vật tư đầu vào đến bao tiêu sản phẩm.
Sáng tạo giúp dân (03/11/2013)
Nhiều đề tài, giải pháp đoạt giải qua 5 lần tổ chức Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Hậu Giang (Hội thi) không chỉ phục vụ cho công tác chuyên môn ở đơn vị, mà còn mang đến lợi ích trực tiếp cho người dân và địa phương.
Với việc xây dựng thành công mô hình sản xuất giống cao su chịu lạnh, anh Nguyễn Thế Cường, cán bộ Công ty CP Cao su Lai Châu II, đã mang lại lợi nhuận hàng tỷ đồng cho doanh nghiệp.
Bằng quyết tâm và ham học hỏi, anh Văn Minh Thể, sinh năm 1980 ở thôn 6, xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã nuôi thành công loài chim trĩ đỏ trên vùng đất Tây Nguyên.
Công ty Seattle ở Hoa Kỳ đã đưa ra một kỹ thuật mới có thể loại bỏ gần như toàn bộ các chất ô nhiễm nghiêm trọng từ nhà máy điện và nhà máy lọc dầu, là biện pháp chi phí thấp để giảm ô nhiễm tại các nước nghèo.
Với kỹ thuật trồng dưa lưới trên hệ thống thủy canh, đồng thời áp dụng quy trình VietGAP, sản phẩm dưa lưới của Công ty CP Nông nghiệp kỹ thuật cao Nông Phát đang được thị trường ưa chuộng.
Viện Nghiên cứu và Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI) với sự hỗ trợ của chương trình Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam – Phần Lan (IPP) đã thực hiện thành công tiểu dự án “Sản xuất nến và hương tự nhiên có lợi cho sức khoẻ, cho thị trường nội địa và thương mại bình đẳng”.
Đẩy mạnh tuyên truyền cho DN, hỗ trợ DN giải pháp thay đổi công nghệ nhằm sử dụng hiệu quả nguyên, nhiên liệu, giảm chất thải; Ban hành kế hoạch hành động sản xuất sạch hơn (SXSH)…. Đó là những hoạt động Ninh Thuận đã và đang thực hiện nhằm đẩy mạnh SXSH, đưa công nghiệp phát triển theo hướng bền vững.
Dâu tây là một trong những loài cây ăn quả có giá trị về mặt dinh dưỡng và kinh tế lớn. Tại nước ta, dâu tây được trồng thích hợp nhất ở khu vực Đà lạt (Lâm Đồng). Đây là loài cây đặc trưng, mang lại nguồn thu nhập cao cho nông dân Đà Lạt. Tuy nhiên trong những năm qua năng suất của cây dâu tây giảm khiến diện tích trồng cũng bị thu hẹp. Nguyên nhân là do các giống cây dâu tây đã bị thoái hóa, đồng thời bị nấm, sâu bệnh hại tấn công.
Kết quả nghiên cứu đã xác định để có được 30 tấn củ/ha, cây khoai tây đã lấy đi từ đất trồng 150 kg đạm (N); 60 kg lân (P2O5); 140 kg kali (K2O); magiê 9 kg (MgO); canxi 6 kg (CaO); lưu huỳnh 15 kg (S); sắt 0,11kg (Fe); Bo 0,6kg (B); kẽm 0,13kg (Zn); 0,04 kg đồng (Cu) và Molipden 0,13 kg (Mo).

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->