Ứng dụng

Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu hướng đến một nền công nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Quyết định số 835/QĐ-UBND về kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Dẫn chúng tôi tham quan đồi cà phê chè rộng hơn 7ha, ông Cầm Văn Dua, bản Áng, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La hồ hởi cho biết, từ ngày được cán bộ của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc về hướng dẫn cách trồng cà phê chè, nông dân đã thu lãi gấp nhiều lần so với trồng ngô, trồng sắn như trước đây.
Vụ việc vỡ hồ chứa bùn đỏ khai thác titan của Công ty cổ phần đầu tư Khoáng sản và Thương mại ở Bình Thuận đã khiến người dân lo ngại về tác hại của bùn đỏ ở dự án bauxite ở Tây Nguyên. Tuy nhiên, trả lời phỏng vấn PV của một tờ báo mới đây, TS.Nguyễn Văn Lạng, Chủ tịch Hội Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, bùn đỏ là chất thải công nghiệp độc hại là do lượng xút trong bùn đỏ quá lớn nhưng nó lại chứa tới 40% oxit sắt. Nếu biết cách chúng ta sẽ có một mỏ sắt lớn.
Với chất lượng ngon, ngọt nên xoài cát Hòa Lộc là một trong những loại trái cây được thị trường ưa chuộng. Tuy nhiên, “điệp khúc trúng mùa, rớt giá” vẫn thường xuyên xảy ra. Chính vì vậy, một số nhà vườn ở huyện Châu Thành A đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để xử lý xoài ra hoa rải vụ nhằm bán được giá cao.
Ngay cả khi Chính phủ Việt Nam vẫn đang cho phép ngành VLXD sản xuất sản phẩm phục vụ dân sinh này thì hoạt động của phe chống amiăng càng ngày càng tăng, tinh vi theo nhiều hướng: Tuyên truyền phóng đại sai sự thật gây hoang mang dư luận, thông qua các dự án tài trợ gây áp lực lên chủ trương, chính sách cho phép sử dụng amiăng có kiểm soát để sản xuất tấm lợp của Chính phủ, vận động hành lang cấm amiăng...
Lần đầu tiên, một hệ thống kiểm soát giao thông thông minh (ITS) đã được Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đưa vào khai thác trên tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình.
Các nhà nông học đã đem một số loại nấm từ nước ngoài về, để nghiên cứu, thử nghiệm quy trình trồng trọt, tăng năng suất và giá trị, làm giàu cho nông dân Việt…
Những năm gần đây, các nhà khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía bắc (KHKTNLNMNPB) đã chọn tạo thành công nhiều giống chè năng suất, chất lượng và có khả năng chịu hạn tốt bằng công nghệ chỉ thị phân tử (CTPT). Việc chọn tạo giống chè bằng công nghệ mới này đã mở ra một hướng đi mới, rút ngắn thời gian nghiên cứu, chọn tạo từ vài chục năm/giống xuống còn một đến hai năm/giống.
Theo đánh giá của các nhà khoa học về năng lượng nguyên tử, việc ứng dụng công nghệ hạt nhân vào sản xuất nông nghiệp là một hướng đi mới hiện đang được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng.
Cho đến thời điểm này, máy cấy MC-6-250 của Việt Nam đã được bà con nông dân đón nhận vì những cải tiến phù hợp với đặc điểm canh tác lúa nước ở các vùng miền.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->