Ứng dụng

Năm 2013, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Phú Yên phối hợp Trạm Khuyến nông Khuyến ngư huyện Tây Hòa triển khai mô hình nuôi cá rô đầu vuông thương phẩm tại 4 hộ với quy mô 0,3 ha.
Trong khuôn khổ đề tài “Khôi phục và phát triển giống xoài thơm Vĩnh Hòa, Tân Châu, An Giang” (do Trường Đại học Cần Thơ chủ trì và GS.TS Nguyễn Bảo Vệ chủ nhiệm); ngày 24/12/2013 tại UBND xã Vĩnh Hòa, TX.Tân Châu, ông Nguyễn Hồng Phú (Trường Đại học Cần Thơ), đại điện nhóm thực hiện đề tài đã tiến hành chuyển giao 630 cây giống xoài thơm Vĩnh Hòa cho 09 hộ nông dân xã Vĩnh Hòa.
Công nghệ sản xuất rau sạch không dùng đất từ lâu đã khá phổ biến trên thế giới. Vài năm trở lại đây, các nhà khoa học trong nước đã "Việt hóa" công nghệ này cho phù hợp với điều kiện và tập quán trồng trọt của người dân.
Sau hơn bảy tháng được phóng lên quỹ đạo và hơn ba tháng phía Pháp bàn giao cho Việt Nam chính thức quản lý, hệ thống vệ tinh VNREDSat-1 hoạt động ổn định và chụp được một lượng ảnh khá lớn các khu vực thuộc lãnh thổ nước ta. Tuy nhiên để khai thác có hiệu quả vệ tinh VNREDSat-1, cần có cơ chế, chính sách khuyến khích mở rộng các đối tượng sử dụng ảnh viễn thám, phục vụ thiết thực công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.
PGS.TS Lê Mạnh Hùng - Chủ nhiệm Chương trình KC.08/11-15 (Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên) cho biết, sau 2 năm hoạt động, chương trình đã có nhiều kết quả bước đầu ứng dụng vào thực tế
Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) đã chuyển giao cho Việt Nam sản phẩm máy san phẳng ruộng lúa điều khiển bằng tia laser để dùng san phẳng đồng ruộng.
Những tiến bộ trong công nghệ sinh học cho phép nghĩ tới hướng sử dụng tập đoàn giống lúa cổ truyền địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long để nghiên cứu để “phá quang kỳ”, rút ngắn thời gian sinh trưởng của lúa mùa, tìm hướng khai thác nguồn gene lúa cổ truyền tạo ra giống lúa có giá trị thương mại, sức cạnh tranh cao.
Mở rộng ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, bảo vệ môi trường là một trong những mục tiêu trọng tâm của ngành nông nghiệp huyện Vị Thủy. Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp xanh, sạch đã và đang được triển khai tại địa phương góp phần nâng cao nhận thức của người dân.
Sau vụ tràn dầu BP, nhóm ngư dân người Việt tại New Orleans, Mỹ đã chuyển sang phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản và thủy canh bằng những chiếc bể nước độc đáo.
Theo lãnh đạo Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát, việc ứng dụng quy trình công nghệ lò cao liên động hiện đại đã giúp thép Hòa Phát có giá thành cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->