Ứng dụng

Với hàng loạt khó khăn trong sản xuất nông nghiệp năm 2013, nhưng nông dân vẫn tiếp tục duy trì sản xuất và góp phần cho tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt hơn 26.981 tỷ đồng. Điều đó đã thể hiện sự quyết tâm vượt khó và rất năng động, sáng tạo của bà con nông dân. Song, để sản xuất bền vững, nâng cao giá trị hàng nông, thủy sản thì vẫn còn là nỗi trăn trở và cần những giải pháp hữu hiệu.
Lâu nay thấy bà con phải cặm (dùng cây chọc lỗ) từng lỗ trỉa đậu phụng, vừa tốn công, lại nhọc nhằn, ông Huỳnh Tiễn, 60 tuổi ở thôn Tân Thanh, xã Cát Hải, huyện Phù Cát (Bình Định) mày mò tận dụng đồ phế thải chế tạo máy trỉa đậu phụng. Máy rất đơn giản không tốn nhiên liệu, công suất bằng 9 - 10 công lao động, giá thành rẻ.
Dự án “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi nhím, nhân giống cây lâm nghiệp và trồng rừng thâm canh phục vụ phát triển ổn định kinh tế - xã hội vùng đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”. do Kỹ sư Nguyễn Đình Hải – Giám đốc Khu bảo tồn làm chủ nhiệm đã xây dựng thành công mô hình nuôi nhím, nhân giống cây lâm nghiệp và trồng rừng thâm canh phục vụ phát triển ổn định kinh tế - xã hội.
Giáp tết, tới đâu, tôi cũng nghe nông dân nói về mô hình cánh đồng mẫu lớn (CĐML) với năng suất đạt từ 6,5 - 7 tấn/ha. Những phương thức sản xuất tiên tiến áp dụng ở CĐML không chỉ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị nông sản, mà còn hướng đến mục tiêu lớn hơn, đó là sản xuất lúa đạt tiêu chuẩn VietGAP.
Hiện nay, chế biến và xuất khẩu thủy sản đang là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của tỉnh. Tuy nhiên, những năm gần đây, trong bối cảnh suy thoái chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp (DN) tỉnh nhà phải chịu sức ép khá lớn từ nhiều đối tác và cạnh tranh của các DN khác trong khu vực. Vì vậy, làm cách nào để tiết kiệm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường đang là mối quan tâm của các DN và sản xuất sạch hơn (SXSH) được xem là một giải pháp mà nhiều DN tỉnh ta đang hướng tới.
Hiện nay, nhiều nhà vườn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang rất khẩn trương chăm sóc những chậu hoa kiểng của mình với hi vọng sẽ cung cấp kịp cho khách hàng trong dịp Tết. Tiêu biểu như làng hoa kiểng Cái Mơn (Chợ Lách, Bến Tre), làng hoa Sa Đéc (thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp), làng hoa Phú Thọ (quận Bình Thuỷ, Cần Thơ).
Những năm gần đây, ngành công nghệ thông tin (CNTT) không dừng lại ở các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản hoặc quan tâm đào tạo nguồn nhân lực. Nắm bắt nhu cầu ngày càng lớn của các ngành và địa phương, đội ngũ những người làm công nghệ thông tin không ngừng phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực này nhằm phục vụ tốt hơn đời sống xã hội.
Trong những năm qua, nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nông nghiệp Quảng Ngãi đã có những đổi thay rõ nét. Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp của tỉnh bình quân đạt 5,4%/năm, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2013 ước đạt trên 3.179 tỷ đồng.
Các nhà khoa học Việt Nam đã áp dụng thành công hệ thống giám sát giao thông, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho nhà nước.
Đó là nội dung của buổi hội thảo “Giới thiệu mô hình doanh nghiệp áp dụng giải pháp sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả vào trong sản xuất vừa được Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tổ chức vào ngày 27/12/2013, tại hội trường Công ty cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex 2, TP.Sa Đéc. Đến dự có ông Lê Hữu Dư - Phó Giám đốc Sở Công Thương.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->