Ứng dụng

Thời gian qua, nhiều kết quả nghiên cứu khoa học (KH&CN) được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp đã mang lại hiệu quả quả đáng kể, góp phần làm tăng năng suất chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp...
Ớt Niva 41 sinh trưởng mạnh, phân nhánh mạnh, ra hoa nhiều, dễ đậu trái, cho năng suất cao, thu lãi khá, khoảng 400 triệu đ/ha.
Những năm gần đây, nhiều người dân ở ấp I, xã Bình Tấn, huyện Thanh Bình thành công với mô hình nuôi lươn trên cạn. Hiện toàn ấp có khoảng 20 hộ nuôi lươn, mỗi hộ nuôi từ 20 - 30m2.
Từ nguồn kinh phí của Trung tâm Khuyến nông và Khuyến ngư tỉnh hỗ trợ, sự phối hợp của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trạm Khuyến nông, Hội Làm vườn huyện Lấp Vò triển khai thực hiện mô hình sản xuất xoài an toàn xã Định Yên với qui 5ha của 6 hộ dân thuộc ấp An Khương.
Ngày 5-4, ông Nguyễn Văn Sơn - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng - cho biết UBND tỉnh Lâm Đồng đã đồng ý phương án dùng công nghệ hạt nhân vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Với quy trình ủ đơn giản, giá thành SX thấp, việc ứng dụng chế phẩm vi sinh giúp nông dân giảm 20 - 25% chi phí đầu tư.
Công nghệ khai thác thủ công, lạc hậu… là một trong những nguyên nhân chính gây ra 171 vụ tai nạn lao động nghiêm trọng của ngành than trong 6 năm qua, làm 201 người chết và hàng nghìn người mắc bệnh nghề nghiệp (chủ yếu là bệnh bụi phổi). Trước tình trạng trên, việc đổi mới công nghệ cơ giới hóa khai thác than hầm lò trở thành xu thế tất yếu…
Ông Nguyễn Văn Liễu, Vụ trưởng KHCN và Các ngành Kinh tế Kỹ thuật, bộ KH&CN khẳng định: "Sản xuất bột giấy ở Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa trên công nghệ hóa học, hiệu suất còn thấp và khả năng gây ô nhiễm môi trường còn rất cao. Do đó việc tìm ra phương pháp sản xuất bột giấy hiệu quả kinh tế và môi trường cao đã và đang trở thành nhu cầu bức thiết đối".
Để có được ba giống bưởi không hạt, các nhà khoa học đã đưa 1.000 cành bưởi đường lá cam sạch bệnh lên lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt chiếu xạ.
Hiện nay, việc nghiên cứu ứng dụng của công nghệ nano trên thực vật sống có thể mang lại cho các nhà máy kỹ thuật sinh học nguồn sản xuất năng lượng tăng cường và khả năng phát hiện các nhân tố gây ô nhiễm hoặc những chất độc hại cho môi trường

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->