Ứng dụng

Dưa leo ghép (26/01/2015)
Trạm BVTV huyện Tam Bình (Vĩnh Long) đã triển khai thí điểm thành công mô hình trồng dưa leo ghép bầu, mướp và dưa leo ghép với bình bát dây, cho giá trị kinh tế cao, có thể nhân rộng trên địa bàn.
Ứng dụng GAP cơ bản (Basic Gap) vào nâng cao tỷ trọng sản phẩm rau an toàn cho người tiêu dùng đang trở thành xu hướng sản xuất nông nghiệp hiện nay.
Công nghiệp cơ khí được đánh giá là cơ bản, then chốt, mũi nhọn trong tiến trình công nghiệp hóa kinh tế công nghiệp và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực hiện Quyết định 186 về Chiến lược phát triển công nghiệp cơ khí và 5 năm thực hiện Quyết định 10 của Thủ tướng về cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm thì ngay cả những sản phẩm thuộc lĩnh vực cơ khí trọng điểm cũng chưa được đầu tư sản xuất, hoặc khó có được cơ hội trên chính sân nhà.
Ứng dụng GAP cơ bản (basic GAP) đã từng bước nâng cao tỷ trọng sản phẩm rau an toàn cho người tiêu dùng Việt Nam ở thị trường nội địa. Bên cạnh đó, giúp nhận thức về ATTP, sản xuất nông sản an toàn của người dân, cơ sở sản xuất tăng lên.
Hiện nay, nghề trồng lác đang phát triển khá mạnh và mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người nông dân ở các xã Quới Thiện, Trung Thành Đông, Thanh Bình (huyện Vũng Liêm).
Tập đoàn điện tử Panasonic (Nhật Bản) vừa cho ra đời hệ thống kiểm soát môi trường canh tác thông minh và thân thiện mới môi trường.
Triển khai dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ bảo quản vải thiều bằng công nghệ CAS phục vụ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản”, Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng đã phối hợi với Công ty ABI Nhật Bản xuất khẩu thành công 10 tấn vải đầu tiên sang thị trường Nhật Bản.
Thành phố dưới biển không còn là ước mơ viển vông nữa mà có thể sẽ trở thành hiện thực trong khoảng 16 năm tới.
Việc áp dụng quy phạm nuôi tôm thẻ chân trắng VietGAP là rất cần thiết nhằm nâng cao năng suất, sản lượng và tạo ra sản phẩm sạch
Nhằm đưa khoa học công nghệ vào đời sống, tạo ra những vùng nông sản hàng hóa chất lượng cao đặc biệt là sản xuất và tiêu thụ thanh long Chợ Gạo - một trong bảy chủng loại trái cây đặc sản có lợi thế cạnh tranh của địa phương, trong giai đoạn 2014-2017, tỉnh Tiền Giang đầu tư 16 tỷ đồng triển khai Chương trình hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao thâm canh 100ha thanh long Chợ Gạo.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->