Ứng dụng

Việc dùng tem điện tử cho rượu ngoại khiến vấn nạn rượu giả có thể bị đẩy lùi bởi những tiện ích được tích hợp gần như hoàn hảo.
Vụ ĐX 2014-2015, Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang đã thí điểm lắp đặt 3 chiếc bẫy đèn năng lượng mặt trời để thu mẫu và dự tính, dự báo tình hình dịch hại trên ruộng lúa cho hiệu quả rất cao.
Chỉ mới qua 1 vụ làm lúa VietGAP mà nông dân xã Hoài Mỹ (Hoài Nhơn-Bình Định) đã “rành sáu câu” về các biện pháp kỹ thuật, lại còn “mê” làm lúa kiểu này vì nhận ra nhiều lợi ích.
Phương pháp chăn nuôi heo theo hướng an toàn sinh học không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế ổn định mà còn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm ô nhiễm.
Công nghệ biofloc đã được ứng dụng rất nhiều trong các mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng. Hiện nay, công nghệ này đã được ứng dụng vào nuôi thương phẩm cá rô phi cho năng suất cao tới 26 tấn/ha/vụ.
Nông nghiệp công nghệ cao đang ngày càng tạo ra sản phẩm nông sản chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường, cạnh tranh tốt hơn không chỉ trên sân nhà mà còn ở thị trường thế giới.
Vụ ngô ĐX 2015 vừa kết thúc trên các cánh đồng màu của tỉnh Nghệ An. Đâu đó có những đồng ngô không đạt được kết quả như mong muốn.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã phê duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Theo đó, tỉnh này sẽ ưu tiên ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học, biến đổi gen vào sản xuất nông nghiệp.
Ông Đặng Anh Tuấn, chủ trang trại lợn ở xã Văn Sơn (Đô Lương, Nghệ An) cho biết, năm 2013 ông đầu tư gần 20 triệu đồng làm đệm lót sinh học (ĐLSH) trên diện tích 900 m2 chuồng trại.
Ngày 12/3, tại Hà Nội, Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương phối hợp với cơ quan khai thác không gian Nhật Bản (JAXA) tổ chức Hội thảo báo cáo kết quả Dự án “Ứng dụng công nghệ viễn thám trong dự báo, cảnh báo và giám sát lũ lụt.”

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->