Công nghiệp

Bộ Công nghệ thông tin và Khoa học Hàn Quốc vừa giới thiệu chiến lược số hóa “K-Network 2030”, bao gồm các kế hoạch liên quan đến 6G, Open RAN và vệ tinh.
Một kỹ sư người Anh thiết kế mẫu xe điện mới có thể làm sạch không khí ô nhiễm nhờ thiết bị lọc ở đầu xe.
Robot Spidar của Đại học Tokyo nặng 15 kg, trang bị động cơ servo trên 4 chân giúp robot đủ nhẹ để bay với các cánh quạt đẩy.
Công nghệ in 3D được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, công nghệ tạo mẫu nhanh, giúp doanh nghiệp chuyển đổi các sáng kiến, ý tưởng thành những sản phẩm thực tế một cách nhanh chóng và hiệu quả. Xuất hiện ở Việt Nam vào năm 2003, từ chỗ chủ yếu ứng dụng trong nghiên cứu, đến nay công nghệ in 3D đã có mặt ở khá nhiều lĩnh vực như y khoa, kiến trúc, mỹ nghệ, thời trang, cơ khí, giáo dục...
Turbine xoáy nước của công ty Bỉ được thiết kế để tận dụng các dòng chảy sẵn có và tạo ra khoảng 120.000 - 560.000 kWh mỗi năm.
Thiết bị này sử dụng phổ tần số mới trong băng tần Terahertz (THz), giúp giảm tiêu hao sóng điện từ, tốc độ truyền tải nhanh hơn.
Công ty Vortex Hydrokinetics thiết kế mẫu turbine công suất 5 kW sản xuất điện dựa vào dòng xoáy của nước.
Các kỹ sư Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) sáng tạo phương pháp sản xuất điện mới, sử dụng các hạt carbon siêu nhỏ, tạo ra dòng điện bằng cách tương tác với một dung môi hữu cơ.
Công ty IVO Ltd ở Bắc Dakota, nhà phát triển công nghệ năng lượng không dây hàng đầu, sẽ lần đầu tiên phóng một hệ thống đẩy hoàn toàn bằng điện cho các vệ tinh vào tháng 6/2023.
Hệ thống pin mặt trời trên đập của hồ Muttsee dự kiến sản xuất 3,3 triệu kilowatt điện mỗi năm, đủ cung cấp cho 700 ngôi nhà.
Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ (Giai đoạn 2)
Nhờ thành công từ nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam do ThS. Trần Đức Vượng dẫn đầu đã phát triển các giống bạch đàn lai biến đổi gen với chiều dài sợi gỗ tăng lên đáng kể. Giai đoạn đầu của dự án (2011-2014) đã được nghiệm thu vào năm 2015 và được tiếp nối bằng giai đoạn hai từ 2017 đến 2020. Mục tiêu chính của nghiên cứu là làm chủ công nghệ chuyển gen trên cây bạch đàn và tạo ra các giống bạch đàn lai có chiều dài sợi gỗ tăng 10% so với đối chứng.






Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->