Công nghiệp

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ban hành văn bản số 1342/EVN-CNTT về việc triển khai Kế hoạch nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp quá trình bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị và hệ thống công nghệ trên các giàn khoan được dễ dàng và hiệu quả hơn, góp phần đảm bảo thời gian hoạt động liên tục của hệ thống luôn đạt mức 99,9%.
Năm 2023, với chủ đề “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” của Tập đoàn điện lực Việt Nam đề ra, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn (Nhiệt điện Nghi Sơn) đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) nhằm tăng cường tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực quản lý, vận hành hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Sử dụng công nghệ blockchain trong logistics sẽ giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, tiết kiệm chi phí, minh bạch nguồn gốc…
Các nhà nghiên cứu báo cáo, AlphaCode – một hệ thống Trí tuệ nhân tạo (AI) mới để phát triển mã máy tính do DeepMind phát triển – có thể đạt được hiệu suất trung bình ở cấp độ con người trong việc giải quyết các cuộc thi lập trình.
Công ty IVO Ltd ở Bắc Dakota, nhà phát triển công nghệ năng lượng không dây hàng đầu, sẽ lần đầu tiên phóng một hệ thống đẩy hoàn toàn bằng điện cho các vệ tinh vào tháng 6/2023.
Các huỳnh quang mới có thể được sử dụng để phát triển các vật liệu mới giúp tăng độ sáng của màn hình trên máy tính, TV và thiết bị di động. Các nhà nghiên cứu đã tạo ra chất huỳnh quang mạnh hơn từ 2,4 đến 20 lần so với chất tương tự.
Định danh điện tử và Blockchain là những nội dung mới, vì vậy cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu để hiểu rõ các đặc điểm, các nguyên lý hoạt động cũng như kinh nghiệm của các nước trên thế giới để từ đó nghiên cứu tính khả thi của ứng dụng công nghệ blockchain khi áp dụng tại Việt Nam. Việc nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ Blockchain trong định danh điện tử là một hướng đi mới nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý công dân, đơn giản hóa và liên kết chặt chẽ các thủ tục hành chính.
Cảm biến siêu nhạy do các nhà khoa học của ĐH Quốc gia TP. HCM nghiên cứu và phát triển được ứng dụng để phát hiện nồng độ glucose trong máu. Sản phẩm không chỉ có kích thước nhỏ gọn, cơ chế đơn giản mà còn có độ nhạy và độ chính xác cao.
Phòng thí nghiệm nghiên cứu hải quân của Mỹ (NRL) truyền thành công 1,6 kW điện qua khoảng cách một kilomet bằng chùm vi sóng từ cơ sở ở Maryland.
Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ (Giai đoạn 2)
Nhờ thành công từ nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam do ThS. Trần Đức Vượng dẫn đầu đã phát triển các giống bạch đàn lai biến đổi gen với chiều dài sợi gỗ tăng lên đáng kể. Giai đoạn đầu của dự án (2011-2014) đã được nghiệm thu vào năm 2015 và được tiếp nối bằng giai đoạn hai từ 2017 đến 2020. Mục tiêu chính của nghiên cứu là làm chủ công nghệ chuyển gen trên cây bạch đàn và tạo ra các giống bạch đàn lai có chiều dài sợi gỗ tăng 10% so với đối chứng.






Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->