Ứng dụng

Đến xóm Bôi Cả, xã Nam Thượng, huyện Kim Bôi (Hòa Bình), cảm nhận đầu tiên của chúng tôi đó là sự thay đổi rõ nét về mặt đời sống vật chất của người dân. Nhiều hộ gia đình đã có của ăn của để do mạnh dạn đầu tư vào phát triển các mô hình sản xuất như: chăn nuôi lợn, trồng bí xanh, bí đỏ, và đặc biệt là mô hình trồng cây măng tây xanh. Mô hình này đã và đang đem lại thu nhập cao cho hộ trồng.
Nghiên cứu đang thực hiện tại một trại giống ở Mozambique đã chứng minh khả năng phát triển miễn dịch thu được/miễn dịch đặc hiệu đối với virút hội chứng đốm trắng ở tôm.
Để cho cây na sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao, ngoài chế độ chăm sóc (tưới nước, bón phân…) thì công tác phòng trừ sâu bệnh hại na có tính chất quyết định.
Nghề sản xuất và chế biến sau thu hoạch sắn là hoạt động kinh tế lớn tại Đông Nam Á, Châu Phi và Châu Mỹ La-tinh. Ở nhiều nước, việc chế biến sắn được thực hiện tại các nhà máy quy mô vừa và nhỏ, hoạt động không hiệu quả. Các nhà máy này hoạt động kém hiệu quả, tiêu hao nhiều năng lượng, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và môi trường.
Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp đã góp phần hình thành các vùng chuyên canh tập trung quy mô lớn, sản lượng tăng thêm trong trồng trọt.
Hiện nay, bệnh ký sinh trùng đường máu đã và đang xảy ra trên các đàn gà ở nhiều nơi, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi, đặc biệt là nhiều trang trại chăn nuôi gà sinh sản.
Trong nuôi trồng thủy sản vấn đề phòng bệnh được đặt lên hàng đầu và nguyên tắc là “phòng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết”.
Để có biện pháp khôi phục sản xuất đối với cây cà phê, hồ tiêu và cây ăn quả sau hạn hán, Cục Trồng trọt phối hợp với Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên soạn thảo Hướng dẫn một số biện pháp kỹ thuật khắc phục sau hạn hán cho cây cà phê, hồ tiêu và cây ăn quả vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ.
Ở nước ta vào mùa hè thời tiết oi bức, nóng nắng nhiệt độ thường lên cao 36-38 độ C gây bất lợi trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi tập trung, mật độ cao.
Trong canh tác sản xuất khoai lang, một yêu cầu kỹ thuật rất quan trọng ngay từ khi bắt đầu xuống giống đó chính là kỹ thuật chọn dây giống.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->