Nông nghiệp phát triển đúng định hướng, hiệu quả
Tỉnh Vĩnh Long đã có nhiều nỗ lực trong việc phát triển nông nghiệp (NN) theo hướng nâng cao giá trị, xanh, bền vững. Trong lĩnh vực trồng trọt, nhiều vùng nguyên liệu cây trồng mới được hình thành trên đất lúa kém hiệu quả, các mô hình sản xuất hữu cơ, an toàn vệ sinh thực phẩm ứng dụng công nghệ cao xuất hiện nhiều hơn. Chăn nuôi và thủy sản chú trọng sản xuất theo hướng an toàn. Qua đó, vừa phát triển ngành đúng định hướng quy hoạch, vừa nâng cao thu nhập cho người dân.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Trong nghiên cứu này, phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) và thiết kế Box-Behnken được sử dụng để khảo sát các yếu tố lên men trong quá trình sản xuất sparkling thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus).
Phương pháp trích li truyền thống và trích li có sự hỗ trợ của siêu âm được áp dṇng trên vỏ quả chanh dây nhằm xác định phương pháp thu được hàm lượng polyphenol cao nhất và khả năng kháng oxy hóa tốt nhất.
Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh chính, phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên là quan trọng và cấp bách. Mục tiêu nhằm chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột cao (vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%), kháng được sâu bệnh chính, điểm bệnh cấp 1 - 2 đối với bệnh khảm lá (CMD) và bệnh chồi rồng (CWBD).
Tổng số 289 mẫu dịch mũi được thu thập từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2023 để xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Pasteurella multocida trên đàn dê nuôi tại một số trại chăn nuôi quy mô vừa ở Thành phố Cần Thơ.
Nghiên cứu được thực hiện từ 09/2012 đến 12/2022 nhằm xác định sự tiêu thụ lá rụng của Parasesarma plicatum (Latreille, 1803) trên các điều kiện khác nhau của lá Rhizophora apiculata (lá già: màu vàng, lá đang phân hủy: màu nâu đỏ và nâu đen) trong 72 giờ thí nghiệm ở 2 kích cỡ còng khác nhau.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả bảo vệ của vắc-xin S. agalactiae AG5 (thuộc nhóm B, GBS) bất hoạt bằng formol trên cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) bằng phương pháp cho ăn.
Nguyên liệu thân lá bắp và rau cải xoong phối trộn theo bốn tỷ lệ 4:1, 3:1, 2:1, 1:2 (v/v) được ủ làm phân bón hữu cơ (PHC) trong thời gian 40 ngày bằng phương pháp compost (PP compost) và phương pháp bokashi (PP bokashi) nhằm (i) xác định tỷ lệ phối trộn phù hợp.
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích sự biến đổi của sản sản lượng rừng Keo lai theo tuổi và những lập địa khác nhau.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mật độ nuôi và phương thức thu hoạch thích hợp, và đánh giá hiệu quả kinh tế của các mật độ nuôi và phương thức thu hoạch sinh khối Artemia.
Nghiên cứu này nhằm khảo sát ảnh hưởng của nitơ (N) và photpho (P) đến khả năng sinh trưởng và tích lũy lipid của vi tảo Scenedesmus obliquus.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] Tiếp
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->