Tự nhiên

Vi nhựa, từ quá trình sinh hoạt của con người, đã xâm nhập vào môi trường thông qua đường nước thải. Vậy các nhà máy xử lý nước thải hiện tại có loại bỏ được vi nhựa, sau quá trình xử lý nước? liệu đây có phải là một nguồn tiềm năng gây ô nhiễm vi nhựa?
Nghiên cứu do các tác giả Phạm Công Phú, Trương Vũ Luân, Nguyễn Thị Phi Oanh - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng mô hình bể bùn hoạt tính kết hợp giá bám hoạt động theo mẻ.
Nghiên cứu do các tác giả Lê Tuấn Tú, Trần Thị Phượng, Nguyễn Lê Kim Ngọc - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm phân tích động lực học của hệ thanh không gian bằng phương pháp độ cứng động lực.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thị Ái Thuận - Trường Đại học Lạc Hồng thực hiện nhằm xác định tên khoa học của loài và cung cấp cơ sở dữ liệu về thực vật học để giúp nhận diện, kiểm nghiệm dược liệu của loài này.
Nghiên cứu do các tác giả Lương Thị Ngọc Hân, Đỗ Thị Như Thảo, Nguyễn Trần Đức Duy, Lê Thành Hưng, Hoàng Đắc Hiệt, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Phạm Trúc Phương - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao thực hiện thực hiện.
Khám phá này khiến các nhà thiên văn học phải suy nghĩ lại về tốc độ hình thành của các thiên hà trong vũ trụ sơ khai.
Một phương pháp mới, do các nhà nghiên cứu tại ĐH Nam California (Mỹ) phát triển và công bố trên npj Advanced Manufacturing, có thể thu giữ CO2 từ khí quyển và chuyển hóa nó thành vật liệu xây dựng bền chắc và chống cháy.
Hệ thống Aardvark Weather do các nhà nghiên cứu từ ĐH Cambridge (Anh) phát triển có thể đưa ra các dự báo thời tiết nhanh hơn hàng chục lần và cần đến nguồn tài nguyên tính toán chỉ bằng phần nghìn so với các hệ thống dự báo hiện nay, dù là dựa trên AI hay mô hình vật lý.
Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã tạo ra chế phẩm thực khuẩn thể đầu tiên quản lý bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzea pv. oryzae (Xoo) - một trong những bệnh gây thiệt hại nặng nề nhất ở hầu hết các nước trồng lúa.
Trong 10 năm trở lại đây, định hướng chọn tạo các giống ngô thực phẩm bao gồm ngô nếp, ngô ngọt chất lượng cao, nâng cao dinh dưỡng, cải tiến chất lượng, đa dạng hóa sự lựa chọn cho người tiêu dùng để mở rộng chuỗi giá trị cây ngô luôn được các nhà chọn giống tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam tập trung nghiên cứu mạnh. Phát triển các dòng thuần ngô trái cây là bước quan trọng nhất, cũng là bước khó nhất, là công nghệ cốt lõi quyết định sự thành công của chương trình chọn giống ngô trái cây.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Nghiên cứu: “Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Trường Giang, Vũ Hùng Hải – Trường Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Nguyễn Hải Nam – Khoa phát triển nông thôn, Trường đại học Cần Thơ thực hiện.


Xã hội-Nhân văn  
 
Sự cần thiết dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ bước vào giai đoạn hình thành những kỹ năng cơ bản và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, cũng như cảm xúc. Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ không chỉ đơn thuần giúp trẻ biết cách vệ sinh cá nhân, ăn uống, hay sắp xếp đồ dùng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng tính tự lập, trách nhiệm, và sự tự tin. Đây là nền tảng cần thiết để trẻ có thể tự chăm sóc bản thân và thích nghi với môi trường xung quanh khi trưởng thành.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->