Tự nhiên

Nhóm các nhà khoa học thuộc viện nghiên cứu âm thanh, chấn động tại Đại học Southampton (Anh) vừa chế tạo thành công hệ thống rađa phát hiện chất nổ chính xác nhất hiện nay, có cơ chế hoạt động dựa trên nguyên lý săn mồi bằng sóng âm của cá heo.
Tế bào gốc rất quan trọng cho các thế hệ tế bào mới, kế tiếp. Mặc dù tầm quan trọng của tế bào gốc trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của thực vật vẫn còn nhiều câu hỏi về kiểm soát chặt chẽ phân tử vẫn chưa được trả lời. Các nhà nghiên cứu về thực vật tại Ngân hàng Quốc tế VIB và Trường Đại học Ghent của Bỉ đã phát hiện ra một bước tiến mới trong quy định phức tạp của các tế bào gốc. Kết quả được công bố trên tạp chí Science Express trực tuyến.
Một nghiên cứu mới của Anh cho thấy thực vật sử dụng chính lượng đường tổng hợp từ các cơ quan bên trong để xác định thời gian trong ngày.
Các nhà động vật học người Anh lần đầu phát hiện được loài giáp xác có nọc độc sống tại các hang động dưới nước.
Các nhà khoa học lần đầu tiên cho biết vàng có thể mọc trên cây khi phát hiện những hạt vàng có kích thước nhỏ trên lá và cành cây bạch đàn, mở ra những khả năng phát hiện nơi dự trữ kim loại quý dưới lòng đất.
Ung thư được coi là căn bệnh gây tử vong, nguyên nhân chủ yếu là do các tế bào ung thư phát tán khắp cơ thể khiến cho các cơ quan trong cơ thể người bệnh bị phá huỷ. Vì vậy việc ngăn chặn được sự di căn của các tế bào ung thư được coi là “chìa khoá” cho công cuộc chống ung thư. Mới đây, các nhà khoa học Nhật Bản đã sáng chế ra hợp chất hoá học ngăn chặn sự di căn của tế bào ung thư và dự định sau 5 năm nữa sẽ có thể đưa vào kiểm nghiệm lâm sàng.
Theo báo cáo của các nhà khoa học từ Đại học Rice ở Texas (Mỹ), một loại chất liệu được mệnh danh Carbyne, có thể là chất liệu bền nhất thế giới, thậm chí còn hơn cả graphene hoặc kim cương.
Tình trạng thất thoát ozone ở Nam cực có thể là nguyên nhân khiến nhiệt độ ở Nam Phi gia tăng trong hai thập niên qua.
Theo anh Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thiên văn học trẻ Việt Nam (VACA), rạng sáng ngày 19 tháng 10, người yêu thích bầu trời sẽ có dịp quan sát một phần của hiện tượng nguyệt thực nửa tối. Đây cũng là hiện tượng nguyệt thực cuối cùng trong năm nay.
Các nhà khoa học mới đây phát hiện hóa thạch của loài muỗi hút máu có từ cách đây 46 triệu năm trong một phiến đất sét ở phía tây bắc Montana, Mỹ.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->