Ứng dụng chế phẩm vi sinh để xử lý rơm, rạ tạo nguồn phân hữu cơ
Đất lúa cần được thường xuyên bồi bổ mùn hữu cơ và các vi sinh vật có lợi, khôi phục trạng thái màu mỡ sau thời gian bị tác động bởi phân, thuốc hóa học. Để giải quyết yêu cầu này, rơm rạ chính là nguồn hữu cơ rất tốt để cung cấp trở lại nguồn hữu cơ cho đồng ruộng sau mỗi vụ thu hoạch lúa.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Bùi Thị Lê Minh, Lưu Hữu Mãnh và Nguyễn Nhựt Xuân Dung - Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum) thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) là loài cây thân thảo, có nguồn gốc từ Ấn Độ, được trồng rộng rãi ở một số nước Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Indonesia. Ở Việt Nam, cây hương nhu tía chủ yếu mọc hoang ở một số tỉnh như Quảng Ninh, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Long An… Đến nay, cây hương nhu tía đã được trồng ở một số tỉnh Hà Nam, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Đăk Lăk, Vĩnh Phúc và một số tỉnh Đông Nam bộ…
Rau cải bó xôi (Spinacia oleracea L.) là loại cây được ưu tiên lựa chọn trồng trong nhà kính vì nó cho phép sản xuất nhiều chu kỳ ngắn hạn trong năm và lợi nhuận kinh tế nhanh hơn nhiều so với một số loại rau ăn lá khác (Brandenberger et al., 2007). Hơn nữa, đây cũng là loại rau có giá trị dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất,… dồi dào (Ko et al., 2014). Trồng rau cải bó xôi trong hệ thống thủy canh hồi lưu là một trong những công nghệ kỹ thuật cao, giúp duy trì sản xuất rau trong vụ và trái vụ, có khả năng tạo ra những sản phẩm đồng nhất, chất lượng, năng suất cao, thu hoạch dễ dàng, tối ưu hóa phân bón… và góp phần giải quyết tốt nhu cầu trồng rau sạch tại nhà ở thành thị (Tomasi et al., 2015).
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Minh Quang, Trần Đăng Hòa - Trường đại học Nông Lâm, Đại học Huế và Trương Thị Hồng Hải - Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả: Hà Huỳnh Hồng Vũ - Trường Đại học Đồng Tháp, Nguyễn Hồ Bảo Trân và Nguyễn Hữu Hưng - Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả: Nguyễn Thị Huỳnh Như - Học viên cao học ngành Công nghệ thực phẩm, khóa 23, Trường Đại học Cần Thơ, Nguyễn Minh Thủy - Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ và Nguyễn Thị Diễm Sương - Sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm, khóa 40, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Chế phẩm vi sinh có chứa nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân hủy chất hữu cơ.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Duy - Trường Đại học Nha Trang và Phạm Văn Triều Anh - Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN-Sở KH&CN tỉnh Kiên Giang thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Vũ Kế Nghiệp và Nguyễn Trọng Lương - Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang thực hiện.
Nghiên cứu do tác giả Lưu Thị Thảo - Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->