Tất cả thành phố ven biển sẽ bị ngập trong vài thế kỷ tới
“Tin tốt là mực nước biển sẽ tiếp tục tăng từ từ, để chúng ta có thời gian thích nghi, nhưng tin xấu là tất cả các thành phố ven biển hiện nay đều sẽ bị ngập”, Giáo sư Andrew Watson, một nhà khoa học khí hậu làm việc tại Đại học Exeter, cho biết.

Tự nhiên

Các nhà nghiên cứu mới đây phát hiện một lõi băng được khoan từ khối băng ở Nam Cực được cho là già nhất thế giới, ước tính có từ 1,5 triệu năm trước.
Con người hấp thụ ngày càng nhiều nhựa tổng hợp qua không khí, qua da và nhất là qua thức ăn. Một số công trình nghiên cứu cho thấy nhựa plastic là nguyên nhân dẫn đến các bệnh ung thư, béo phì và vô sinh.
Hàng ngày, tất cả các loài động vật đều có các quyết định. Chúng sẽ sinh sống ở đâu và sẽ ăn những gì? Chúng sẽ làm thế nào để tự bảo vệ bản thân? Chúng thường phải có những quyết định. Vì vậy, làm thế nào để động vật biết những gì tốt nhất cho sự sống còn của chúng?
Chim bồ câu cũng như các loài chim khác, là những hoa tiêu phi thường, nhưng làm thế nào chúng tìm đường trở lại tổ của chúng vẫn là vấn đề tranh luận.
Nghiên cứu mới đây của một khoa học Đức cho thấy loài chim bồ câu dựa vào khả năng ngửi mùi không khí để tìm đường về nơi ở của chúng.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Kỹ thuật Nanyang (Singapore)tin rằng, họ rốt cuộc đã giải mã được bí ẩn tại sao nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh - một hiện tượng đã được ghi nhận từ thời triết gia Aristotle của Hy Lạp cổ đại, nhưng cho tới nay vẫn là câu đố hóc búa đối với giới khoa học.
Các nhà khoa học đang nỗ lực thực hiện các thử nghiệm với mong đợi sẽ tạo một hỗn hợp các enzyme có hiệu quả trong chuyển đổi các nguồn thực vật như thân cây ngô và khoai tây thành nhiên liệu.
Giữa một đám ruồi giấm hỗn tạp, thì các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STI) có thể dễ dàng phát tán. Tuy nhiên, ở ruồi giấm cái, người ta phát hiện một cơ chế miễn dịch đặc biết giúp hạn chế lây nhiễm từ các con ruồi khác, dựa trên một nghiên cứu mới của đại học Bath, UK.
Kế hoạch cô lập khí CO2 bằng cách bơm nó vào lòng đất có thể tạo ra những vấn đề khác
Kích thước cơ thể của động vật có vú giảm đáng kể trải qua ít nhất 2 sự kiện nóng lên toàn cầu thời cổ đại. Một phát hiện mới cho thấy một kết quả tương tự có thể xảy ra đối với biến đổi khí hậu do con người gây ra, theo một nhà cổ sinh vật học trường Đại học Michigan và các đồng nghiệp.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->