Cơ khí

Nga vừa thông báo đã thử nghiệm thành công tàu quan sát khí quyền không người lái đầu tiên. Cuộc thử nghiệm được tiến hành bởi Quỹ Nghiên cứu Dài hạn và công ty Taiber.
Các nhà vật lý Mỹ đã tạo ra một kim loại siêu cứng trong phòng thí nghiệm bằng cách làm tan chảy titanium và vàng.
Chương trình CityPilot đã đánh dấu một mốc son mới trong lịch sử phương tiện công cộng: Chiếc xe bus tự lái này của Mercedes-Benz sẽ là chiếc xe đầu tiên được tự chạy tại Hà Lan trên quãng đường 20km từ sân bay Schiphol ở Amsterdam tới thành phố Haarlem gần đó.
Giới quân sự Nga mới đây đã lên tiếng xác nhận máy bay ném bom chiến lược siêu âm PAK-DA mà nước này đang nghiên cứu dự kiến sẽ bay thử vào năm 2020.
Tàu CSB 7011 được giao cho Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3, đây là tàu vận tải đa năng, tiếp dầu lớn nhất hiện nay của lực lượng Cảnh sát biển nói riêng và của Việt Nam nói chung, lượng giãn nước đầy tải trên 4.300 tấn.
Tàu ngầm tấn công hạt nhân mới định danh Type 093B của Trung Quốc khiến các chuyên gia phân tích hải quân Mỹ phải tỏ ra e ngại.
Công ty quốc phòng Elbit Systems của Israel vừa thử nghiệm thành công trên biển mẫu robot tàu chiến hoàn toàn tự động – Seagull với nhiều tính năng vượt trội.
Từ một đề tài khoa học dưới sự hỗ trợ của Sở KHCN TP.HCM, giải pháp đã được chuyển giao cho công ty Colgate, công ty P/S và nhiều công ty khác tại Việt Nam.
Trải qua 5 thế hệ, nhóm SV K56 của Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu, thử nghiệm thành công máy bay không người lái sử dụng pin mặt trời (Solar UAV). Nghiên cứu giành giải nhất trong hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học vừa qua của trường.
Môi trường khắc nghiệt trên các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời có thể phá hủy máy bay theo nhiều cách đáng sợ.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10 Tiếp
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->