Phát hiện bất ngờ về sự phân bố không gian của các loài cây trong rừng
Lý do tại sao rất nhiều loài cây có thể cùng tồn tại trong các khu rừng giàu loài luôn là một chủ đề tranh luận trong sinh thái học. Câu hỏi này là chìa khóa để hiểu các cơ chế chi phối động lực và sự ổn định của các khu rừng.

Tự nhiên

Cam là loại cây ăn quả có giá trị và phù hợp với điều kiện tự nhiên tại Việt Nam nên được trồng phổ biến và đem lại hiệu quả kinh tế cao ở nước ta. Nước Cam cung cấp cho cơ thể nhiều hợp chất có lợi như vitamin C, carotenoid, một số acid hữu cơ... có tác dụng chống oxy hóa, chống ung thư, hạ lipid và chống viêm.
Công nghệ nano là một trong những công nghệ tiên tiến với nhiều tiềm năng trong các lĩnh vực và cũng để lại những thành tựu ấn tượng trong y học, điện tử, năng lượng mặt trời, quang học, nông nghiệp và xử lý môi trường.
Trà xanh (Camellia sinensis) hay còn gọi là chè xanh là loài thực vật phổ biến ở Việt Nam, được sử dụng như một thức uống hàng ngày lâu đời với nhiều giá trị về sức khỏe
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí iScience vào ngày 31/5, các nhà khoa học phát hiện một loài dương xỉ nhỏ bé, mọc trên một hòn đảo xa xôi ở Thái Bình Dương sở hữu bộ gene lớn nhất so với các sinh vật trên Trái đất. Lượng DNA trong nhân tế bào của nó nhiều hơn con người gấp 50 lần.
Các nhà nghiên cứu Australia và Trung Quốc đã tìm ra bằng chứng cho thấy những cơn mưa đầu tiên trên Trái đất xuất hiện cách đây khoảng 4 tỷ năm, sớm hơn 500 triệu năm so với nhận định trước đây của các nhà khoa học.
Trong nỗ lực bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, các nhà khoa học, cán bộ của Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đang ngày đêm cần mẫn, miệt mài nghiên cứu, xây dựng bộ sưu tập mẫu vật sống, bảo tồn nguồn gene quý của các loài động thực vật.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường (EPRC) thuộc Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã phối hợp với Viện Chiến lược Môi trường Toàn cầu (IGES) đề xuất phương án hướng dẫn người dân tiết kiệm nước bằng cách thay đổi lối sống và sử dụng các thiết bị phù hợp.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một kỹ thuật mới giúp làm sáng tỏ hiện tượng gió mùa mùa đông – hiện tượng mang đến lượng mưa lớn vào mùa thu và mùa đông và có thể gây ra lũ lụt và lở đất trên khắp Đông Nam Á.
Một số loài có thể có khả năng chống chịu biến đổi khí hậu tốt hơn so với suy nghĩ của chúng ta trước đây. Đó là bởi vì những loài này đã thay đổi rất ít kể từ thời kỳ ấm áp cuối cùng trên Trái đất.
Sau hơn 8 năm triển khai dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước”, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia đã nỗ lực tìm kiếm được các nguồn nước có trữ lượng, chất lượng đảm bảo phục vụ cung cấp nước sạch cho 1,44 triệu người dân tại 277 vùng núi cao, vùng khan hiếm nước thuộc 39 tỉnh.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10 Tiếp
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->