Công nghiệp

Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là xu hướng mà còn là một yếu tố quan trọng đằng sau sự phát triển của tự động hóa trong ngành sản xuất công nghiệp. Điều này không chỉ đặt ra những thách thức mà còn mang lại nhiều cơ hội mới, từ việc dự đoán lỗi, nâng cao chất lượng sản phẩm đến tối ưu hóa quy trình sản xuất.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Kế hoạch số 6497/KH-UBND về việc thúc đẩy nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo từ môi trường nghiên cứu đến thử nghiệm, ứng dụng thí điểm đến ứng dụng rộng rãi trong xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Kế hoạch chuyển đổi số tỉnh năm 2024. Trong đó, mục tiêu cốt lõi là cải thiện mạnh mẽ các Chỉ số chuyển đổi số (DTI) của tỉnh, phấn đấu đưa Ninh Bình nằm trong nhóm 15 tỉnh/thành có chỉ số DTI cao trong toàn quốc.
ThS. Bùi Quang Cường cho rằng, chuyển đổi số có thể thay đổi hoàn toàn cục diện doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ lột xác, vươn lên thành “cá lớn"
Phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) diện hẹp được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024 để thúc đẩy chuyển đổi số các ngành và nền kinh tế. Với hiệu quả đã được chứng minh và đang được các doanh nghiệp quan tâm, cũng như có thị trường trong nước rộng lớn, AI diện hẹp đang có nhiều cơ hội phát triển...
Đề tài nhằm hoàn thiện dây chuyền hiện có để tiến tới tự động hóa quá trình sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm và trên cơ sở dây chuyền đã được hoàn thiện, tiến tới xây dựng nhà máy thông minh (Smart factory).
Trí tuệ nhân tạo (AI - artificial intelligence) đã và đang nhanh chóng trở thành một yếu tố mạnh mẽ đằng sau sự phát triển của tự động hóa sản xuất công nghiệp. Nhu cầu chính của doanh nghiệp đặt ra yêu cầu về hiệu suất, chất lượng và linh hoạt, do đó ứng dụng AI là một bước quan trọng để đáp ứng những đòi hỏi này.
Tiếp tục phát huy thế mạnh của tỉnh trong phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, đưa Vĩnh Phúc trở thành một trong những trung tâm sản xuất ô tô, xe máy lớn của cả nước. Khai thác tối đa mọi tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh để phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) được xác định là 1 trong 5 nhiệm vụ trọng tâm, đột phá trong Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa tỉnh sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Theo TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, “bối cảnh quốc tế hiện nay tạo ra những lực đẩy cơ bản thuận chiều, có lợi, để Việt Nam duy trì và gia tăng sức hấp dẫn trong thu hút FDI”.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10 Tiếp
Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ (Giai đoạn 2)
Nhờ thành công từ nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam do ThS. Trần Đức Vượng dẫn đầu đã phát triển các giống bạch đàn lai biến đổi gen với chiều dài sợi gỗ tăng lên đáng kể. Giai đoạn đầu của dự án (2011-2014) đã được nghiệm thu vào năm 2015 và được tiếp nối bằng giai đoạn hai từ 2017 đến 2020. Mục tiêu chính của nghiên cứu là làm chủ công nghệ chuyển gen trên cây bạch đàn và tạo ra các giống bạch đàn lai có chiều dài sợi gỗ tăng 10% so với đối chứng.






Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->