Môi trường

Mô hình chăn nuôi với quy mô trang trại đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế cho địa phương và giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều nhân công tại chỗ.
Vượt qua 9 đối thủ tại vòng chung kết diễn ra ngày 20-9, đề tài “Thiết kế thiết bị chưng cất nước ngọt quy mô hộ gia đình cho người dân miền biển” của nhóm sinh viên Nguyễn Ngọc Anh - Phạm Duy Linh thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã đoạt giải nhất cuộc thi Holcim Prize 2011.
Tầng ô zôn là tấm lá chắn bảo vệ sự sống trên Trái đất khỏi các tia cực tím có hại từ mặt trời. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, con người đã phát minh, sử dụng và thải ra khí quyển một lượng lớn hóa chất, trong đó có các chất làm suy giảm tầng ô zôn (ODS).
Nạn ô nhiễm là “sản phẩm phụ” mà con người tạo ra trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Sự ô nhiễm có thể chỉ đơn giản như tiếng còi xe ban đêm của người hàng xóm phá hỏng giấc ngủ của bạn, hoặc nó xảy ra ở mức độ vĩ mô như việc thải các khí fluorocarbon vào bầu khí quyển làm tổn hại đến tầng ozone, gây nên hiện tượng ấm lên toàn cầu. Việc mất kiểm soát đối với vấn nạn ô nhiễm có thể dẫn đến việc phá hủy môi trường tự nhiên trên Trái đất.
TS Nguyễn Hồng Bỉnh (Hội KHKT Xây dựng TPHCM)và nhóm nghiên cứu vừa tìm ra giải pháp trên (gọi tắt là công nghệ TNS). Công nghệ này cho phép sử dụng nix thải nguy hại để thay thế cát làm vật liệu trong cấp phối bê tông xi măng.
Các chuyên gia hóa học đến từ trường Đại học California, Santa Cruz đã phát triển một loại vật liệu mới có tên là SLUG-26, được sử dụng để xử lý nguồn nước bị ô nhiễm thông qua quá trình trao đổi ion.
Với công nghệ màng lọc tiên tiến, nước cao cấp có thể được “tái chế” từ khí thải của các ống khói nhà máy công nghiệp, theo một công ty dịch vụ năng lượng Hà Lan.
Các nhà nghiên cứu từ Hội Hóa học Hoa Kỳ vừa bổ sung một chức năng đáng ngạc nhiên của vỏ chuối: thanh lọc nước uống bị ô nhiễm kim loại độc hại.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Bảo vệ môi trường và An toàn hóa chất (Viện Hóa học Công nghiệp) vừa ứng dụng thành công Hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp tuần hoàn tự nhiên (NCSWT).
Hiện nay, sản xuất công nghiệp đã gây nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường, trong đó có môi trường không khí.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->