Môi trường

Mới đây, Công ty Hydreon, Hoa Kỳ đã chế tạo thiết bị cảm biến mưa quang học sử dụng các nguyên lý tương tự như cảm biến mưa tự động đang được sử dụng để các nhà máy xử lý nước thải hoạt động hiệu quả hơn.
Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, cơ quan công sở,…
Trước khi xả nước ra sông và biển, các nhà máy xử lý nước thải đã biến đổi về mặt hóa học các dưỡng chất có chứa nitơ hòa tan để hạn chế tác động đến môi trường nước.
Quy trình công nghệ xử lý gồm bốn công đoạn chính, gồm: thu gom, điều hòa, xử lý kị khí trong các môđun, xử lý mùi và để lắng.
PGS.TS Đinh Xuân Thắng (Viện Môi trường tài nguyên thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) và KS Vũ Văn Dũng (Viện Nghiên cứu công nghệ môi trường và bảo hộ lao động) vừa cho ra mắt hai mẫu thiết bị xử lý bụi dành cho các cơ sở sản xuất nhỏ và vừa.
Kích thước 4x6m, bức tranh làm từ ống hút đã qua sử dụng được thực hiện bởi 1.500 tình nguyện viên, mang thông điệp kêu gọi hạn chế sử dụng ống hút để bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.
Vấn đề giải quyết phế thải sau thu hoạch nói chung và rơm rạ nói riêng theo hướng hữu ích về mặt kinh tế và bảo vệ môi trường (BVMT) là một hướng nghiên cứu cần được quan tâm.
Hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều có mùi và vị, nhất là mùi. Theo nguồn gốc phát sinh, mùi được chia làm 2 loại: mùi tự nhiên và mùi nhân tạo.
Mô hình chăn nuôi với quy mô trang trại đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế cho địa phương và giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều nhân công tại chỗ.
Nước bẩn có thể được lọc sạch rất hiệu quả nhờ loại vật liệu được mệnh danh là “siêu cát”, đặc biệt hữu ích cho các nước đang phát triển.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->