Môi trường

Số lượng các hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan ở trong nội thành và ở các vùng sâu, vùng xa là rất lớn. Nhu cầu khử cặn sắt trong nước giếng khoan là rất cấp thiết để bảo vệ sức khỏe cũng như tiện dụng không làm ố vàng quần áo, thiết bị. Nước cần được oxy hóa triệt để.
Công nghệ xử lý nước sạch mới (từ nước biển, nước nhiễm phèn, nước lợ,…) được gọi là “Taprogge terrawater” do Tập đoàn ESACO liên kết với Công ty Taprogge (CHLB Đức) vừa đưa vào thử nghiệm thành công tại Cần Giờ - TPHCM.
Sử dụng bể lắng đứng, phản ứng keo tụ, lắng, lọc sơ bộ tích hợp trong cùng một thiết bị.Năng suất lọc: 10 m3 ~ 40 m3/ giờ.
Một giáo sư của Đại học Strathclyde vừa cho biết các ống nano cacbon có thể là một giải pháp hữu hiệu trong việc khử muối nước biển, tạo nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu về nước đang ngày một tăng trên toàn thế giới.
Các nhà hóa học thuộc Đại học Liên bang Minas Gerais của Bra-xin vừa tuyên bố phát minh một phương pháp mới hấp thụ khí thải CO2 từ các cơ sở công nghiệp bằng cách lắp đặt các hạt lọc bằng sứ vào ống khói của các nhà máy này.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Massachusetts Amherst và Đại học Minnesota (Mỹ) đã phát triển một phương pháp mới chuyển đổi nguyên liệu sinh khối thành nhiên liệu bền vững, có tiềm năng ảnh hưởng sâu rộngđến ngành công nghiệp hóa chất.
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân đã chế tạo thành công thiết bị cảnh báo sớm phóng xạ với độ nhạy cao, nhanh chóng phát hiện phóng xạ để có cách ứng phó kịp thời.
PGS.TS Phan Minh Tân cùng các cộng sự thuộc Trung tâm Thiết kế chế tạo thiết bị mới Neptech) Tp.HCM đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất nhiện liệu sử dụng nhũ tương DO là sự kết hợp 15% nước với dầu diesel và một số nhũ chất. Góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu khí thải độc hại ra môi trường.
Hôm qua 18.10, hệ thống xử lý nước mặn, lợ thành nước uống Taprogge Terrawater theo công nghệ tách muối của Taprogge GmbH (CHLB Đức) được giới thiệu tại H.Cần Giờ, TP.HCM.
Nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho hàng triệu người dân Việt Nam ngày càng đa dạng: nước máy, nước giếng khoan, nước mưa,…
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->