Môi trường

Như chúng ta biết thì nước khởi nguồn cho cuộc sống của con người, nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể thông suốt cơ thể con người, đảm bảo cân bằng nhiệt của cơ thể, giúp bài tiết ra các chất độc hại.
Trước hiểm họa thiếu nước sạch để cung cấp cho người dân nhiều nước trên thế giới, một sinh viên vừa tốt nghiệp Đại học Monash (Australia) đã nghĩ ra một thiết bị kết cấu đơn giản, rẻ tiền, có thể sử dụng lâu dài.
Nổi tiếng là nơi cung cấp các sản phẩm tinh bột, miến dong, đỗ xanh, đường mía,… cho các khu vực lân cận nhưng làng nghề chế biến nông sản ở xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội đang gặp khó khăn với việc xử lý rác thải và chất thải.
Nhằm góp phần hoàn thiện dây chuyền công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho TP.HCM cũng như nghiên cứu tận dụng để giảm tối đa lượng chất thải phải chôn lấp.
Trong trận lụt tồi tệ năm nay, các công ty đã phát minh ra toilet nổi, bạt bọc xe hơi để giúp người Thái Lan sống chung với môi trường ngập nước.
Bức ảnh “Vô gia cư” thuộc chủ đề “Chất lượng cuộc sống” của tác giả Chan Kwok Hung, Hong Kong đã giành giải cao nhất chung cuộc của cuộc thi Ảnh môi trường năm 2011.
“Máy dọn rác thải trên mặt nước” là sản phẩm của Đào Vạn Quang, học sinh lớp 10/17TN, trường THPT Phan Chu Trinh, TP Đà Nẵng. Công trình này vừa đoạt được giải Ba cuộc thi sáng tạo toàn quốc dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng.
Thiết bị xử lý nước Taprogge Terrawater áp dụng công nghệ xử lý nước không có hóa chất vừa được thử nghiệm thành công tại vùng biển TP.Hồ Chí Minh.
Một khám phá có thể giúp làm giảm mối nguy hiểm sức khỏe trong nước cũng như có thể làm cho hóa chất và các loại thuốc như insulin sản xuất rẻ hơn và việc sản xuất thân thiện với môi trường hơn.
Công ty CP Công nghệ môi trường Rồng Xanh (Roxaco) vừa lắp đặt và đưa vào vận hành hệ thống DAF-40M3 xử lý nước rỉ rác tại Nhà máy Xử lý rác thải Đồng Xanh (phường Trảng Dài, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai).
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->