Tự nhiên

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra rằng những tấm mạng nhện tinh xảo còn có thể tạo ra âm thanh như một nhạc cụ dây.
Nhật Bản đang dự tính kế hoạch xây dựng một trạm nghiên cứu mới tại Nam Cực, nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu trên lục địa băng và theo dõi hiện tượng biến đổi khí hậu của Trái Đất.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ cho thấy một loại enzyme của mực ống có thể hạn chế ảnh hưởng của các loại vũ khí hóa học và bảo vệ con người.
Việc biến khái niệm “nền kinh tế hydro” thành hiện thực, ngay cả trên quy mô nhỏ, là cả một chặng đường đầy gian truân, nhưng các nhà khoa học hiện đang phát triển một phương pháp mới để lưu trữ hydro từ nhiên liệu hóa thạch nhằm triển khai êm thấm quá trình chuyển đổi được chờ đợi nhiều năm. Đăng tải trên tạp chí Chemistry of Materials, báo cáo của họ về một vật liệu mới ở trạng thái rắn và ổn định có thể giữ một lượng lớn hydro để sử dụng làm nhiên liệu.
Nó là một ngọn núi lửa, nhưng không giống như những ngọn núi lửa chúng ta đã biết. Hiện tượng phun trào màu thiên thanh này diễn ra tại Danakil Depression, một vùng lõm ở Ethiopia. Thông thường, dung nham của núi lửa có màu đỏ da cam – nguyên nhân xuất hiện dung nham màu xanh là do khi khí lưu huỳnh thoát ra ngoài, chúng bị đốt cháy và tạo thành những ngọn lửa màu xanh.
Nấm có thể làm sạch đất bị ô nhiễm, thậm chí cả với đất không làm sạch được bằng phương pháp ủ phân thông thường.
Một ngọn núi lửa ở Nga phun trào dữ dội làm bốc lên các cột khói bụi cao khoảng 10 km, có thể gây nguy hiểm cho các máy bay.
Khai thác nước từ không khí được xem là ý nghĩ viển vông, nhưng tạo ra một mạng lưới giọt nước ổn định trong không khí do các nhà nghiên cứu thuộc Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, Hoa Kỳ phát triển, có thể chứng tỏ đây là bước đi đúng hướng. Mạng lưới giọt nước này được hình thành nhờ sự hỗ trợ của kỹ thuật mới, còn có tiềm năng được sử dụng trong nghiên cứu màng và các ứng dụng cảm biến sinh học.
Các nhà khoa học vật lý thuộc Phòng thí nghiệm vật lý Blackett, Đại học Hoàng gia London đã khám phá ra cách tạo ra vật chất từ ánh sáng, một kỳ tích vốn được cho là điều không thể khi giả thuyết này lần đầu tiên được đưa ra vào 80 năm về trước.
Kẽm cần cho thực vật sinh trưởng và phát triển, nhưng khi hàm lượng kẽm trong đất cao, nó có thể làm cho thực vật bị ngộ độc. Do vậy, thực vật phải kích hoạt các cơ chế có khả năng ứng phó với áp lực đó. Giờ đây, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Gulbenkian de Ciência, Bồ Đào Nha, đã phát hiện ra một cơ chế di truyền mới bảo vệ thực vật khỏi hàm lượng kẽm độc hại.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->