Môi trường

Công nghệ tách muối (Desalination) tiên tiến nhất của Đức vừa được Tập đoàn ESACO – nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam - Thử nghiệm thành công tại Cần Giờ sẽ giúp giải quyết tốt vấn đề nước sạch đang rất cấp bách tại Việt Nam bởi sự ô nhiễm và suy kiệt nguồn nước, giảm thiểu đầu tư hạ tầng, tiết kiệm năng lượng và không sử dụng hóa chất.
Các nhà khoa học tại Đại học Tel Aviv (Israel) đã cho ra đời chiếc máy cảm ứng siêu phổ cầm tay giúp phát hiện ô nhiễm môi trường thông qua màu sắc.
Các nhà khoa học có thể phát triển sản phẩm nhựa thông thường kết hợp với tinh bột tạo ra vật liệu bao bì thân thiện với môi trường để tiến tới thay thế túi ni - lông.
Chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế trong quá trình hoạt động chuyên môn chứa nhiều yếu tố nguy hại.
Sau 2 năm nghiên cứu, kỹ sư Lại Minh Chức đã chế tạo thành công chiếc máy phân loại rác tự động, điều khiển từ xa, hệ thống khép kín và có khả năng thay thế, giảm bớt sức lao động trong môi trường độc hại.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Bảo vệ Môi trường và An toàn Hóa chất (Viện Hóa học Công nghiệp) đã đưa vào ứng dụng thành công hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp tuần hoàn tự nhiên.
Trong số các công trình thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường đạt giải Sáng tạo khoa học công nghệ (VIFOTEC) năm 2010, công trình Nghiên cứu công nghệ, thiết kế và chế tạo hệ thong sẩy gô công nghệ mới sử dụng hơi nước kết hợp chân không (công nghệ VA CON) đạt giải ba - là công trình duy nhất của Ngành lâm nghiệp và chế biến gỗ giành giải thưởng.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Phân tích và Môi trường (Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam) vừa nghiên cứu thành công công nghệ xử lý nước thải của các ngành mạ điện hoặc các ngành gia công cơ khí có nồng độ các kim loại nặng vượt tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Vấn đề giải quyết phế thải sau thu hoạch nói chung và rơm rạ nói riêng theo hướng hữu ích về mặt kinh tế và bảo vệ môi trường (BVMT) là một hướng nghiên cứu cần được quan tâm.
Nước thải công nghiệp dệt nhuộm có độ kiềm, độ màu và hàm lượng các chất hữu cơ, tổng chất rắn rất cao do sử dụng rất nhiều loại hóa chất trong quy trình công nghệ. Trong đó, độ màu là một trong các thành phân khó xử lý nhất.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->