Kết quả và một số yếu tố liên quan đến chẩn đoán ung thư phổi bằng kỹ thuật sinh thiết niêm mạc phế quản qua nội soi phế quản ống mềm
Ung thư phổi hiện đang là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư trên toàn cầu. Việc phát hiện sớm và chính xác ung thư phổi đóng vai trò then chốt trong hiệu quả điều trị và cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu “Kết quả và một số yếu tố liên quan đến chẩn đoán ung thư phổi bằng kỹ thuật sinh thiết niêm mạc phế quản qua nội soi phế quản ống mềm” của nhóm tác giả Trương Thị Như Hảo và cộng sự đã mang đến những kết quả thực tiễn có ý nghĩa lớn trong lĩnh vực chẩn đoán bệnh lý hô hấp.

Công nghệ

Các nhà nghiên cứu Brazil đã phát triển một ứng dụng điện thoại di động giúp phục hồi chức năng cho những người bị đột quỵ. Sử dụng cảm biến (gia tốc kế) phát hiện độ nghiêng của điện thoại gắn vào quần áo của người đó có thể xác định tư thế và tư vấn cho người dùng cách cải thiện sự liên kết cơ thể, thông qua lệnh thoại, rung động hoặc hình ảnh.
Mặc dù, đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao nhưng vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam vẫn chưa được chú trọng do đẩy mạnh công nghiệp hóa khiến lượng khí thải CO2 tăng cao. Theo lượng phát thải bình quân đầu người, Việt Nam đứng thứ 125 trên thế giới, với 3,1 tấn CO2 tương đương/người. Tốc độ tăng phát thải ở Việt Nam được coi là nhanh nhất trên toàn cầu trong hai thập kỷ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu cũng như tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Việt Nam đã đưa ra cam kết mạnh mẽ ứng phó với biến đổi khí hậu tại kỳ họp lần thứ 26 của Hội nghị các bên (COP26). Từ tháng 11 năm 2021, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện lộ trình hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Cùng với tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa, Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường bao gồm ô nhiễm không khí, nước, chất thải rắn. Các yếu tố chính góp phần vào những vấn đề này bao gồm: tốc độ tăng trưởng dân số cao, đô thị hóa và công nghiệp hóa mạnh, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường hạn chế, nguồn lực về bảo vệ môi trường không đủ, và đặc biệt là những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt. Điều này dẫn đến những áp lực lớn đối với môi trường đô thị, đặc biệt là các hệ thống cơ sở hạ tầng, trong đó phải kể tới hệ thống thoát nước không đáp ứng được nhu cầu thoát nước và không bắt kịp tốc độ đô thị hóa nhanh như hiện nay ở các đô thị Việt Nam.
Trong những năm gần đây, thế giới đang đối mặt với sự gia tăng nhanh chóng nhiệt độ do phát trái các khí nhà kính. Để đảm bảo mức tăng nhiệt độ bầu khí quyển không quá 2°C so với thời kỳ tiền công nghiệp theo thỏa thuận Paris 2015 thì lượng phát thải ròng CO2 hàng năm trên toàn cầu phải giảm xuống mức bằng 0 hoặc âm ròng vào năm 2050. Vào cuối năm 2021, tại Hội nghị thường niên về chống biến đổi khí hậu lần thứ 26, các quốc gia đã đề ra chiến lược Net-Zero. Tại hội nghị này, Việt Nam cũng cam kết giảm phát thải CO2 đạt mục tiêu Net-Zero vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu này, cắt giảm phát thải CO2 cần đến nỗ lực toàn cầu. Việc sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch là giải pháp không thể trì hoãn.
Nước là một nguồn tài nguyên đặc biệt, vô cùng thiết yếu của cuộc sống, là yếu tố giúp duy trì và đảm bảo sự sống cho con người. Hiện nay, cùng với thực trạng khủng hoảng nguồn nước sạch thì việc khai thác, xử lý nước uống, vận chuyển, phân phối, lưu trữ, thải bỏ nước cũng có tác động mạnh mẽ đến môi trường. Nhận thức về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường cũng như các tác động có thể xảy ra liên quan đến các sản phẩm nói chung và sản phẩm nước nói riêng, từ khâu sản xuất đến tiêu dùng thải bỏ đã làm gia tăng mối quan tâm đến việc xây dựng phương pháp nhằm đề cập và thông hiểu các tác động này. Một trong những kỹ thuật đang được nghiên cứu triển khai cho mục đích đó là đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA).
Việt Nam hướng đến vị thế mới trên trường quốc tế, mở ra những cơ hội hợp tác chiến lược, tạo nền tảng vững chắc cho quá trình chuyển đổi số, nắm bắt và làm chủ công nghệ, thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
Một nghiên cứu mới từ Trường Y Keck, USC, đã phát hiện mối liên hệ giữa các protein và con đường viêm với sự thay đổi mật độ khoáng xương (BMD) theo thời gian. Kết quả, công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Xương và Khoáng chất, có thể giúp xác định các dấu ấn sinh học để dự đoán sớm nguy cơ mắc bệnh xương.
Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, nếu nhiều năm trước, Việt Nam gần như vô danh trên bản đồ CNTT thế giới thì ngày nay câu chuyện đã khác. Các doanh nghiệp Việt Nam đang từng bước tự chủ công nghệ, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời khẳng định vị thế Việt Nam là điểm đến tiềm năng của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo thế giới.
Điểm nhấn trong chương trình chia sẻ của các chuyên gia tại Hội nghị quốc tế về trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn (AISC) 2025 ngày 13/03/2025 là phiên thảo luận giữa các lãnh đạo cấp cao của các tập đoàn công nghệ lớn gồm: ông Suresh Venkatarayalu (Honeywell), bà Myung-Hee Na (Intel), bà Nguyễn Bích Yến (Soitec), ông Alvin Loke (Intel) và GS Young-Sup Joo (SNU). Chủ đề chính là “Kiến tạo tương lai bền vững cho AI và bán dẫn: Đầu tư, đổi mới và chính sách”.
Nghiên cứu mới đây được công bố trên tạp chí Radiology: Cardiothoracic Imaging của Hiệp hội X quang Bắc Mỹ (RSNA) đã chỉ ra rằng công nghệ chụp CT liều cực thấp kết hợp với thuật toán khử nhiễu học sâu có thể cải thiện đáng kể độ rõ nét hình ảnh và độ chính xác trong chẩn đoán bệnh viêm phổi ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10 Tiếp
Công nghệ mới  
 
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


 

Tiêu điểm

Bộ não bị lão hóa nhanh là do ảnh hưởng từ 64 gene
Ứng dụng di động hỗ trợ phục hồi chức năng liệt nửa người do đột quỵ
Đại học Harvard công bố 4 loại trái cây giúp hỗ trợ sống 'trường thọ' nên ăn thường xuyên
Can thiệp bào thai bằng Laser đốt thông nối mạch máu, giảm ối cứu sống thành công 2 trẻ song sinh cực non
Lần đầu tiên BV hữu nghị Việt Nam-Cuba Đồng Hới ứng dụng keo dán sinh học trong phẫu thuật mắt
Hội thảo “Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thực tế ảo, thực tế ảo tăng cường phục vụ phát triển du lịch thành phố Cần Thơ và vùng đồng bằng sông Cửu Long” sắp diễn ra, với nhiều nội dung hấp dẫn đang chờ đón bạn!
Cần Thơ tham gia Triển lãm Quốc tế sản phẩm, máy móc, thiết bị nông nghiệp Việt Nam - Growtech Vietnam 2024
Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế sản phẩm, máy móc, thiết bị nông nghiệp Việt Nam - Growtech Vietnam 2024
Phát hiện cơn đau bằng AI
Máy tiêm laser cung cấp thuốc trực tiếp
Thiết bị AI Audiologist sàng lọc thính lực
Liệu pháp điều trị loét bàn chân do tiểu đường
Tai nghe laser mới có thể đánh giá nguy cơ đột quỵ
Sử dụng hình ảnh 3D để tái chế rác thải nhựa
Mô hình robot mới đưa ra giải pháp chọn và đặt chính xác trong ứng dụng tự động hóa

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->