Môi trường

Nghề đá mỹ nghệ đã có từ bao đời nay, không chỉ thể hiện được sự tài ba từ bàn tay, khối óc con người Việt Nam mà hoạt động sản xuất đá mỹ nghệ đã tạo ra sản phẩm đặc trưng có nghệ thuật cao.
1. Đặc trưng của nước thải sản xuất kem: Nước thải sản xuất kem có nồng độ ô nhiễm khá cao, chủ yếu là các chất hữu cơ, cặn lơ lững và các hạt chất lỏng (dầu, mỡ).
Tại các nhà máy sản xuất gạch (gạch men, gạch ốp lát,…).Chất thải rắn của nhà máy có số lượng không lớn, chủ yếu là các sản phẩm bền hoá học, không bị phân huỷ hoặc tạo ra mùi khó chịu, có thể tái sử dụng nên về mặt môi trường các chất thải này không phải là điều đáng quan tâm.
1. Tổng quan về nước thải chế biến thủy sản: Cùng với sự phát triển theo từng năm thì ngành chế biến thủy hải sản cũng đưa vào môi trường một lượng nước thải khá lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước.
Đề tài do tác giả Võ Hồng Thi – Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm.
I. Lưu lượng nước rỉ rác: Nhà máy xử lý nước rỉ rác Song Nguyên được thiết kế với công suất 320m3/ngày.
1. Tổng quan về nước thải mía đường: Nước thải của ngành công nghiệp mía đường luôn chứa một lượng lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon, nitơ, phốtpho. Các chất này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, gây mùi thối làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.
Áp dụng công nghệ mới trong sửa chữa, đóng mới tàu biển, thiết bị dầu khí, hóa chất bằng hệ thống nước siêu cao áp cho phép giảm 95% lượng chất thải rắn vào môi trường so với công nghệ bắn hạt mài (xỉ, đồng/Nix hoặc cát) gây ra.
Công đoạn 1. Xử lý sơ cấp 1.1 Song chắn rác: Song chắn rác dùng để giữ lại các tạp chất thô như giấy, rác, túi nilon, vỏ cây và các tạp chất lớn có trong nước thải nhằm đảm bảo cho máy bơm, các công trình và thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hoạt động ổn định.
1. Đặc trưng của nước thải mì ăn liền: Nước thải sản xuất mì ăn liền chứa hàm lượng các chất hữu cơ và dầu mỡ khá cao. Các chất hữu cơ này làm giảm, ức chế đến sự phát triển của các loài thủy sinh, sự phát triển của cây trồng, vật nuôi. Hiện diện trong các nguồn nước, chúng bị phân hủy vi sinh giải phóng ra các chất khí CO2, CH4, H2S gây mùi hôi thối trong môi trường.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->