Môi trường

Thiết bị GPS có kích thước nhỏ gọn, được lắp vào trục cần lái của xe vận chuyển bùn hầm cầu giúp định vị, nhận dạng hướng di chuyển của xe, sau đó truyền dữ liệu về trung tâm kiểm soát để theo dõi quá trình vận chuyển của xe.
Hiện nay, nhu cầu về sử dụng các phương tiện giao thông tăng đến chống mặt. Các loại phương tiện như: xe máy, ôtô,… sử dụng ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, các dịch vụ sửa xe ngày càng được hình thành. Đồng thời cũng thải ra một lượng nước thải, mang theo ô nhiễm tương đối cao như: dầu nhớt, xăng, bụi bẩn, các chất hữu cơ,… cần xử lý.
Nghề đá mỹ nghệ đã có từ bao đời nay, không chỉ thể hiện được sự tài ba từ bàn tay, khối óc con người Việt Nam mà hoạt động sản xuất đá mỹ nghệ đã tạo ra sản phẩm đặc trưng có nghệ thuật cao.
1. Đặc trưng của nước thải sản xuất kem: Nước thải sản xuất kem có nồng độ ô nhiễm khá cao, chủ yếu là các chất hữu cơ, cặn lơ lững và các hạt chất lỏng (dầu, mỡ).
Công nghệ mới của các nhà khoa học đến từ Mỹ có thể giúp tạo ra một loại nhiên liệu mới cho ô tô được ‘quang hợp’ từ khí CO2 và năng lượng mặt trời.
Bia được sản xuất tại Việt Nam cách đây trên 100 năm tại nhà máy Bia Sài Gòn và Hà Nội. Hiện nay do nhu cầu của thị trường, chỉ trong trời gian ngắn, ngành sản xuất bia đã có những bước phát triển mạnh mẽ.
Cả nước hiện có khoảng trên 200 khu công nghiệp (KCN) khu chế xuất (KCX) đã được Chính phủ phê duyệt, chưa kể đến các cụm công nghiệp và các làng nghề do địa phương thành lập.
Tại các nhà máy sản xuất gạch (gạch men, gạch ốp lát,…).Chất thải rắn của nhà máy có số lượng không lớn, chủ yếu là các sản phẩm bền hoá học, không bị phân huỷ hoặc tạo ra mùi khó chịu, có thể tái sử dụng nên về mặt môi trường các chất thải này không phải là điều đáng quan tâm.
1. Tổng quan về nước thải chế biến thủy sản: Cùng với sự phát triển theo từng năm thì ngành chế biến thủy hải sản cũng đưa vào môi trường một lượng nước thải khá lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước.
1. Đặt vấn đề: Ngành may mặc Việt Nam là ngành kinh tế mũi nhọn chỉ đứng sau dầu khí về kim ngạch xuất khẩu. Ngành may mặc có khả năng tiến xa hơn với những cơ hội tốt như đang đứng trong top 7 nhà sản xuất may mặc hàng đầu thế giới, nhờ có ngành thủ công truyền thống lâu đời, lực lượng lao động dồi dào, công nghệ sản xuất ngày càng được cải tiến.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->