Môi trường

Các hoạt động của các làng nghề nấu rượu, chăn nuôi và giết mổ gia súc tạo nên một lượng lớn nước thải và chất thải rắn, gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh và tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng.
1. Đặc trưng của nước thải chợ: Nước thải chợ bao gồm các chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật. Lượng chất hữu cơ chiếm 50 – 60% tổng các chất bao gồm các chất hữu cơ thực vật như: cặn bã thực vật, rau, hoa, quả, giấy,… và các chất hữu cơ động vật như chất thải bài tiết của người và động vật, xác động vật,…
1.Thuyết minh quy trình công nghệ: Nước giếng khoan thường nhiễm phèn và nhiệt tương đối cao (gần 400C) và các tạp chất khác. Do đó, vấn đề oxy hóa và giảm nhiệt là điều cần làm trước tiên.
Các nhà khoa học Anh vừa đề xuất một công nghệ có thể trở thành chìa khóa giải quyết một trong những vấn đề sinh thái lớn nhất hiện nay, đó là rác thải từ các túi chất dẻo.
1.Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện: Nước thải phát sinh từ rất nhiều khâu khác nhau trong quá trình hoạt động của bệnh viện như: máu, dịch cơ thể, giặt quần áo bệnh nhân, khăn lau, chăn mền cho các giường bệnh, súc rửa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẩu, sản nhi, vệ sinh, lau chùi làm sạch các phòng bệnh,…
1. Thuyết minh công nghệ xử lý nước thải sơn thải hiện hữu: Nước thải từ hố thu được bơm lên bể điều hòa để điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải đầu vào. Sau đó, nước thải được đưa qua bể phản ứng.
Nguồn nước giếng cấp cho hệ thống chủ yếu bị nhiễm các ion kim loại mang điện tích dương (các cation), coliform,… Nước nguồn ít bị nhiễm các anion.
Bia được sản xuất tại Việt Nam cách đây trên 100 năm tại nhà máy Bia Sài Gòn và Hà Nội. Hiện nay do nhu cầu của thị trường, chỉ trong trời gian ngắn, ngành sản xuất bia đã có những bước phát triển mạnh mẽ.
Cả nước hiện có khoảng trên 200 khu công nghiệp (KCN) khu chế xuất (KCX) đã được Chính phủ phê duyệt, chưa kể đến các cụm công nghiệp và các làng nghề do địa phương thành lập.
Tại các nhà máy sản xuất gạch (gạch men, gạch ốp lát,…).Chất thải rắn của nhà máy có số lượng không lớn, chủ yếu là các sản phẩm bền hoá học, không bị phân huỷ hoặc tạo ra mùi khó chịu, có thể tái sử dụng nên về mặt môi trường các chất thải này không phải là điều đáng quan tâm.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->